Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tiến | Ngày 18/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
QUý thầy cô giáo
Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn
Về dự GI? lớp 9a
mÔN: ĐạI Số
Giáo viên lên lớp: Nguyễn Mạnh Tiến
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ?
2) Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau:
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
và biệt thức ∆ = b2 – 4ac :
ĐÁP ÁN:
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1. Công thức nghiệm thu gọn:
Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac.
Công thức nghiệm (tổng quát) của phương trình bậc hai
Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
 Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac
Đối với PT: ax2 + bx + c = 0
(a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac
 Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
 Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
 Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
 Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
 Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2. Áp dụng
Bài tập 1: Áp dụng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau:
Giải:
Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Do đó phương trình có hai
nghiệm phân biệt:
Do đó phương trình có hai
nghiệm phân biệt:
Em vui học: NGÔI SAO MAY MẮN
Phương trình: - 5x2 + 6x + 1 = 0, có:
Hãy chọn đáp án đúng nhất
a/
b/ b’ = 3
c/ b’ = -5
b’ = 6
d/ b’ = 1
Đúng
Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay của cả lớp.
Sai
Rất tiếc!
Phương trình: x2 – 4 x + 1 = 0
có a = 1, b’= -2 , c = 1
Phương trình: - x2 - 8x + 1 = 0 có:
Hãy chọn đáp án đúng nhất
a/
b/ b’ = - 8
c/ b’ = 4
b’ = 8
d/ b’ = - 4
Em vui học: NGÔI SAO MAY MẮN
BẠN RẤT MAY MẮN ĐÃ TRÚNG PHẦN QUÀ
LÀ MỘT SUẤT HỌC BỔNG Ở TRƯỜNG LÊ QUẢNG CHÍ
Chú ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.

Chẳng hạn: b = 8, b = , b = 2(m - 1)
Bài tập 2: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:


Hướng dẫn về nhà
Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.
Làm bài tập 17 (c, d); bài 18; 20; 21 SGK tr 49.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)