Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Vang |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 48
hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng, ví dụ
Cách vẽ hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng
-Hãy chỉ ra các đỉnh
của nó ?
-các mặt ABB`A`,
ADD`A`,.là những
hình gì ?
-có nhận xét gì về các đoạn AA`,
BB`, CC`, DD` ?
-Các đỉnh: A, B, C, D,
A`, B`, C`, D`
-Các mặt
ABB`A`,
ADD`A`,.là
những hình chữ nhật
(các mặt bên)
-các đoạn AA`, BB`, CC`, DD`song
song ,bằng nhau (các cạnh bên)
-Hai mặt ABCD,A`B`C`D`
là hai đáy.
-Hình lăng trụ có hai đáy
là tứ giác gọi là lăng trụ
tứ giác
-Ký hiệu: ABCD.A`B`C`D`
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của
một hình lăng trụ đứngcó song
song với nhau hay không ?
-các cạnh bên có vuông
góc với hai mặt phẳng
đáy hay không ?
-Các mặt bên có vuông góc
với hai mặt phẳng đáy hay không ?
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của
hình lăng trụ đứng có song song
với nhau
-các cạnh bên có vuông
góc với hai mặt phẳng đáy
VD:AA` (ABCD)
AA` (A`B`C`D`)
-Các mặt bên vuông góc
với hai mặt phẳng đáy
Nhận xét
-Hìn hộp chữ nhật, hình lập phương
cũng là hình lăng trụ đứng
-Hình lăng trụ đứng có đáy là hình
bình hành được gọi là hình hộp đứng
Trên hình 94 là tấm lịch để bàn,nó có dạng một lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên,cạnh bên của hình lăng trụ
ví dụ:
-Hai mặt đáy: ABC,DEF là những
tam giác bằng nhau
(nằm trong hai
mặt phẳng song song)
-các mặt bên: ABED,
ACFD, CBEF là những
hình chữ nhật
Một lăng trụ đứng tam giác
-độ dài một cạnh
bên được gọi là
chiều cao
(AD,.. gọi là
chiều cao của
hình lăng trụ đứng)
Chiều cao
F
E
D
C
B
A
ví dụ:
Một lăng trụ đứng tam giác
Chú ý
-BCFE là một hình chữ nhật
khi vẽ nó trên mặt phẳng
ta thường vẽ nó thành
hình bình hành
-Các cạnh song song vẽ
thành các đoạn thẳng
song song
-Các cạnh góc vuông
có thể không vẽ thành
các đoạn thẳng vuông
góc (EB và EF chẳng
hạn)
Chú ý
Tóm lại
-Để phân biệt được đâu là mặt đáy
đâu là mặt bên của hình lăng trụ
đứng ta chỉ cần quan tâm đến mặt
bên là các hình chữ nhật,từ đó tìm
ra mặt đáy.
-Tên của hình lăng trụ đứng gọi
theo đa giác đáy.
Bài 21(sgk-108)
a)Những cặp mặt song song với
nhau:........
b)Những cặp mặt vuông
góc với nhau:....
..........
..........
...............
..............
(ABC) và (A`B`C`)
(ABB`A`) và (ABC)
(ABB`A`) và (A`B`C`)
(BCC`B`), (ABC);
(BCC`B`), (ABC)
(BCC`B`), (A`B`C`);
(ACC`A`), (ABC)
Bài 21
ABB’A’
A’C’B’
//
ACB
AB
CB
AC
A’B’
B’C’
A’C’
BB’
CC’
AA’
Mặt
Cạnh
//
//
//
//
//
//
Sử dụng kí hiệu // và
để điền vào ô trống
Cách vẽ hình lăng trụ đứng
Vẽ trên
giấy ô
vuông
vẽ lăng trụ đứng tam giác
A
B
C
A`
C`
B`
Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm chắc cách gọi tên hình lăng
trụ đứng,cách nhận biết mặt bên
mặt đáy,cạnh bên
-Bài tập: 19, 20, 22-sgk108,109
hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng, ví dụ
Cách vẽ hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng
-Hãy chỉ ra các đỉnh
của nó ?
-các mặt ABB`A`,
ADD`A`,.là những
hình gì ?
-có nhận xét gì về các đoạn AA`,
BB`, CC`, DD` ?
-Các đỉnh: A, B, C, D,
A`, B`, C`, D`
-Các mặt
ABB`A`,
ADD`A`,.là
những hình chữ nhật
(các mặt bên)
-các đoạn AA`, BB`, CC`, DD`song
song ,bằng nhau (các cạnh bên)
-Hai mặt ABCD,A`B`C`D`
là hai đáy.
-Hình lăng trụ có hai đáy
là tứ giác gọi là lăng trụ
tứ giác
-Ký hiệu: ABCD.A`B`C`D`
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của
một hình lăng trụ đứngcó song
song với nhau hay không ?
-các cạnh bên có vuông
góc với hai mặt phẳng
đáy hay không ?
-Các mặt bên có vuông góc
với hai mặt phẳng đáy hay không ?
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của
hình lăng trụ đứng có song song
với nhau
-các cạnh bên có vuông
góc với hai mặt phẳng đáy
VD:AA` (ABCD)
AA` (A`B`C`D`)
-Các mặt bên vuông góc
với hai mặt phẳng đáy
Nhận xét
-Hìn hộp chữ nhật, hình lập phương
cũng là hình lăng trụ đứng
-Hình lăng trụ đứng có đáy là hình
bình hành được gọi là hình hộp đứng
Trên hình 94 là tấm lịch để bàn,nó có dạng một lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên,cạnh bên của hình lăng trụ
ví dụ:
-Hai mặt đáy: ABC,DEF là những
tam giác bằng nhau
(nằm trong hai
mặt phẳng song song)
-các mặt bên: ABED,
ACFD, CBEF là những
hình chữ nhật
Một lăng trụ đứng tam giác
-độ dài một cạnh
bên được gọi là
chiều cao
(AD,.. gọi là
chiều cao của
hình lăng trụ đứng)
Chiều cao
F
E
D
C
B
A
ví dụ:
Một lăng trụ đứng tam giác
Chú ý
-BCFE là một hình chữ nhật
khi vẽ nó trên mặt phẳng
ta thường vẽ nó thành
hình bình hành
-Các cạnh song song vẽ
thành các đoạn thẳng
song song
-Các cạnh góc vuông
có thể không vẽ thành
các đoạn thẳng vuông
góc (EB và EF chẳng
hạn)
Chú ý
Tóm lại
-Để phân biệt được đâu là mặt đáy
đâu là mặt bên của hình lăng trụ
đứng ta chỉ cần quan tâm đến mặt
bên là các hình chữ nhật,từ đó tìm
ra mặt đáy.
-Tên của hình lăng trụ đứng gọi
theo đa giác đáy.
Bài 21(sgk-108)
a)Những cặp mặt song song với
nhau:........
b)Những cặp mặt vuông
góc với nhau:....
..........
..........
...............
..............
(ABC) và (A`B`C`)
(ABB`A`) và (ABC)
(ABB`A`) và (A`B`C`)
(BCC`B`), (ABC);
(BCC`B`), (ABC)
(BCC`B`), (A`B`C`);
(ACC`A`), (ABC)
Bài 21
ABB’A’
A’C’B’
//
ACB
AB
CB
AC
A’B’
B’C’
A’C’
BB’
CC’
AA’
Mặt
Cạnh
//
//
//
//
//
//
Sử dụng kí hiệu // và
để điền vào ô trống
Cách vẽ hình lăng trụ đứng
Vẽ trên
giấy ô
vuông
vẽ lăng trụ đứng tam giác
A
B
C
A`
C`
B`
Hướng dẫn học ở nhà
-Nắm chắc cách gọi tên hình lăng
trụ đứng,cách nhận biết mặt bên
mặt đáy,cạnh bên
-Bài tập: 19, 20, 22-sgk108,109
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Vang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)