Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tưởng | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN
Một số hình ảnh thực tế:
Hình không gian tương ứng:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình lăng trụ đứng
C’
D
D’
B’
A
B
C
A’
CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN LUYỆN
*HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Chẳng hạn: AD // B’C’
*ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
Chẳng hạn: AD // mp(A’B’C’D’)
* HAI MĂT PHẲNG SONG SONG
Chẳng hạn: mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
*ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Chẳng hạn: AA’ mp(A’B’C’D’)
*HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Chẳng hạn: mp(AA’D’D) mp(A’B’C’D’)
TIẾT 61: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Hình ảnh thực tế:
Hình không gian tương ứng:
TIẾT: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh
Các mặt ABB1A1, BCC1B1, … Là những hình chữ nhật. Chúng còn được gọi là những mặt bên.
Các đoạn AA1, BB1, CC1, DD1 song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên.
Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 là hai đáy
Hai đáy là tứ giác nên gọi là lăng trụ đứng tứ giác, kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
TRONG HÌNH NÀY
TIẾT: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
Xét hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1
AB // A1B1 ( ? )
AD // A1D1 ( ? )
Suy ra: mp(ABCD) (?) mp(A1B1C1D1)
A1A mp(ABCD) ( ? )
A1A mp(A1B1C1D1) ( ? )
mp(A1ABB1) mp(ABCD) ( ? ) mp(A1ABB1) mp(A1B1C1D1) ( ? )
mp(ABCD) // mp(A1B1C1D1)
TIẾT: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau.
các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là những hình lăng trụ đứng không?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
?2. Hãy chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên của lăng trụ.
Với hình lăng trụ đứng, tacó:
TIẾT: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng (SGK)
2. Ví dụ
Hình 95 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng tam giác
Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam giác bằng nhau (và nằm trong hai mặt phẳng song song)
Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật
Độ dài một cạnh bên được gọi là chiều cao
TIẾT: §3 . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
2. Ví dụ
Hình 95 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng tam giác.
Vậy Làm thế nào để vẽ lăng trụ đứng tam giác
Ta thực hiện theo 3 bước sau:
Để vẽ được một lăng trụ đứng tam giác
Để vẽ tốt hình trong không gian các em cần nắm các CHÚ Ý (Sgk-trang 107)
Bài tập 19 /108(SGK):Quan sát các hình lăng trụ đứng hình 96 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:
Hình 96
4
6
5
3
6
5
6
8
10
6
4
3
a)
b)
d)
c)
Bài tập 21 /108(SGK): ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác (h.98)
A
B
C
C’
B’
A’
a) Những cặp mặt nào song song với nhau?
a) mp(ABC) // mp(A’B’C)
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau với nhau?
b) Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học lí thuyết theo vở ghi và sgk
Ôn đường thẳng song song ,vuông góc với mp hoàn thành câu c) bài tập 21/108
vẽ hoàn chỉnh hình hộp bài 20/108
vẽ rồi cắt và gấp để được lăng trụ đứng bài 22/108.Từ đó tìm hiểu bài 5 “DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG”
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI
LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ NHÉ!

Bài tập 21 /108(SGK): ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác (h.98)
a) mp(ABC) // mp(A’B’C)
b) Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy
c) Sử dụng kí hiệu “ // “ và “ “ để điền vào các ô trống ở bảng sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)