Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tăng Cường |
Ngày 04/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
ÂM VANG SÔNG HÀN 27/03/09
Kiểm tra : *Hãy vẽ một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
* Đọc tên các đỉnh, các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật đó?
- Các đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’
- Các mặt : ABCD, BB’C’C, ADD’A’, DCC’D’, A’B’C’D’, ABB’A’
- Các cạnh AB, DC , AD , BC, A’B’,C’D’, B’C’,A’D’, BB’, CC’, AA’, DD’,
Tiết: 59
Người thực hiện : Nguyễn Tăng Cường Giáo viên trường THCS Trưng Vương - ĐN
A
B
C
D
A1
D1
C1
B1
Đỉnh
cạnh bên
Mặt đáy
Mặt bên
Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng:
Các đỉnh: A,B,C,D,A1,B1,C1,D1
Các mặt bên : ABB1A1, ADD1 A1 ,DCC1D1, BCC1B1
Các cạnh bên: AA1,BB1,CC1, DD1
Hai mặt ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy
Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau không?
Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng những hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
D’
B’
C’
Hoạt động nhóm
Tìm hiểu tấm lịch để bàn, nó có dạng hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy , mặt bên, cạnh bên của lăng trụ
A
C
B
C’
B’
A’
Hai mặt đáy : ABC ; A’B’C’
Ba mặt bên : ABB’A’; BCC’B’ ; ACC’A’
Ba cạnh bên : AA’ ; BB’ ; CC’
Một số hình lăng trụ đứng trong thực tế
2/ Ví dụ:
a/ Ví dụ: Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
Hai mặt đáy : ABC ; DEF là những tam giác bằng nhau
Ba mặt bên : ABED; BCFE ; ACFD Là những hình chữ nhật
Ba cạnh bên :AD ; CF; BE song song với nhau và vuông góc với mặt đáy
Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao của lăng trụ
Chiều cao
A
C
B
E
D
F
b /Cách vẽ lăng trụ đứng:
Bước 1: Vẽ đáy của lăng trụ
Bước 2: Vẽ các mặt bên bằng cách vẽ các đoạn thẳng song song và bằng nhau từ đỉnh của đa giác đáy ; vuông góc với mặt phẳng đáy
Bước 3: Vẽ đáy trên bằng cách nối các đầu mút của các cạnh bên
(chú ý các đường bị che khuất vẽ bằng nét đứt)
c/ Chú ý:
- BCFE là một hình chữ nhật , khi vẽ trên mặt phẳng ,ta thường vẽ nó thành hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc.
A
C
B
A’
B’
C’
a/ Những cặp mặt nào song song với nhau ?
a/ Những cặp mặt song song với nhau là: ABC và A’B’C’
b/ Những cặp nào vuông góc với nhau?
b/ Những cặp mặt vuông góc với nhau là: ABB’A’và ABC ; ABB’A’và A’B’C’; BB’C’C và ABC, BB’C’C và A’B’C’; AA’C’C và ABC ; AA’C’C và A’B’C’
//
//
//
//
//
//
Bài tập 21
Hướng dẫn học ở nhà:
Tập vẽ hình lăng trụ đứng;nhận biết đáy , cạnh bên , mặt bên, chiều cao của lăng trụ đứng
Làm bài tập 19;21;23/sgk
Ôn công thức tính diện tích xung quanh;diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
ÂM VANG SÔNG HÀN 27/03/09
Kiểm tra : *Hãy vẽ một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
* Đọc tên các đỉnh, các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật đó?
- Các đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’
- Các mặt : ABCD, BB’C’C, ADD’A’, DCC’D’, A’B’C’D’, ABB’A’
- Các cạnh AB, DC , AD , BC, A’B’,C’D’, B’C’,A’D’, BB’, CC’, AA’, DD’,
Tiết: 59
Người thực hiện : Nguyễn Tăng Cường Giáo viên trường THCS Trưng Vương - ĐN
A
B
C
D
A1
D1
C1
B1
Đỉnh
cạnh bên
Mặt đáy
Mặt bên
Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng:
Các đỉnh: A,B,C,D,A1,B1,C1,D1
Các mặt bên : ABB1A1, ADD1 A1 ,DCC1D1, BCC1B1
Các cạnh bên: AA1,BB1,CC1, DD1
Hai mặt ABCD; A1B1C1D1 là hai đáy
Lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau không?
Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng những hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
D’
B’
C’
Hoạt động nhóm
Tìm hiểu tấm lịch để bàn, nó có dạng hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rõ các đáy , mặt bên, cạnh bên của lăng trụ
A
C
B
C’
B’
A’
Hai mặt đáy : ABC ; A’B’C’
Ba mặt bên : ABB’A’; BCC’B’ ; ACC’A’
Ba cạnh bên : AA’ ; BB’ ; CC’
Một số hình lăng trụ đứng trong thực tế
2/ Ví dụ:
a/ Ví dụ: Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
Hai mặt đáy : ABC ; DEF là những tam giác bằng nhau
Ba mặt bên : ABED; BCFE ; ACFD Là những hình chữ nhật
Ba cạnh bên :AD ; CF; BE song song với nhau và vuông góc với mặt đáy
Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao của lăng trụ
Chiều cao
A
C
B
E
D
F
b /Cách vẽ lăng trụ đứng:
Bước 1: Vẽ đáy của lăng trụ
Bước 2: Vẽ các mặt bên bằng cách vẽ các đoạn thẳng song song và bằng nhau từ đỉnh của đa giác đáy ; vuông góc với mặt phẳng đáy
Bước 3: Vẽ đáy trên bằng cách nối các đầu mút của các cạnh bên
(chú ý các đường bị che khuất vẽ bằng nét đứt)
c/ Chú ý:
- BCFE là một hình chữ nhật , khi vẽ trên mặt phẳng ,ta thường vẽ nó thành hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc.
A
C
B
A’
B’
C’
a/ Những cặp mặt nào song song với nhau ?
a/ Những cặp mặt song song với nhau là: ABC và A’B’C’
b/ Những cặp nào vuông góc với nhau?
b/ Những cặp mặt vuông góc với nhau là: ABB’A’và ABC ; ABB’A’và A’B’C’; BB’C’C và ABC, BB’C’C và A’B’C’; AA’C’C và ABC ; AA’C’C và A’B’C’
//
//
//
//
//
//
Bài tập 21
Hướng dẫn học ở nhà:
Tập vẽ hình lăng trụ đứng;nhận biết đáy , cạnh bên , mặt bên, chiều cao của lăng trụ đứng
Làm bài tập 19;21;23/sgk
Ôn công thức tính diện tích xung quanh;diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
ÂM VANG SÔNG HÀN 27/03/09
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tăng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)