Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng

Chia sẻ bởi Lê Thanh Tùng | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TIẾT DẠY
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
K
H
Ô
N
G
G
I
A
N
H
Ì
N
H
H

C

Tùng
Thanh
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là các dạng đặc biệt của một hình: Hình lăng trụ đứng.
Vậy hình lăng trụ đứng có dạng như thế nào?
HÌNH
LĂNG
TRỤ
ĐỨNG
�4. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
Hãy kể tên các đỉnh của lăng trụ đứng.
+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
+ Các mặt bên: ABB1A, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.
+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.
+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.
+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác
+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
Hãy kể tên các mặt bên của lăng trụ đứng.
Hãy kể tên các cạnh bên của lăng trụ đứng.
Hình lăng trụ đứng này có đáy là hình gì?
�4. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
+ Các mặt bên: ABB1A, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.
+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.
+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.
+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác
+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
? 1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
AD, AB cùng thuộc mặt phẳng nào? Có vị trí như thế nào với nhau?
AD và A1D1, AB và A1B1 có vị trí như thế nào với nhau?
- Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
�4. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
+ Các mặt bên: ABB1A, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.
+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.
+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.
+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác
+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
? 1.
Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ta cần chứng minh những gì?
Muốn chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ta cần chứng minh những gì?
�4. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
+ Các mặt bên: ABB1A, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.
+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.
+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.
+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác
+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng.
* Hình lăng trụ đững có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
�4. Hình lăng trụ đứng
1. Hình lăng trụ đứng
2. Ví dụ
-Vẽ mặt đáy thứ nhất DEF.
-Vẽ các mặt bên: ABED, ACFD, CBEF.
-Vẽ đáy thứ hai và nét khuất.
Chú ý
- BCFE là một hình chữ nhật, khi vẽ nó trên mặt phẳng, ta thường vẽ thành các hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (EB và EF chẳng hạn).
3
4
6
3
8
4
6
6
6
5
5
10
Bài 19. Quan sát các lăng trụ đứng trong hình rồi điền số thích hợp vào các ô ở trong bảng:
B
H
D
A
H
G
C
B
G
C
E
F
D
G
E
H
a
b
c
d
e
Bài 20. Căn cứ vào hình a), hãy vẽ lại các hình b, c, d, e vào tập.
Bài 21. ABC.A`B`C` là một lăng trụ đứng tam giác.
a) Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
b) Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?
c) Sử dụng kí hiệu "//" và "?" để điền vào ô trống ở bảng sau:
Hướng Dẫn
Về Nhà
Xem lại cách nhận biết các mặt bên, mặt đáy, cạnh bên cùng các tính chất của chúng.
Xem lại cách vẽ hình lăng trụ đứng theo quy tắc ba bước: vẽ mặt đáy thứ nhất, vẽ các mặt bên, vẽ mặt đáy thứ hai và nét khuất.
Làm BTVN: Bài 22 Trang 109.
Xem trước nội dung bài 5. Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)