Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Chuyển |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
HÌNH HỌC LỚP 8
Giáo viên giảng:
Lớp:
Cho hình hộp chữ nhật, biết AB= 12cm ; AC = 13cm ; BB` = 8cm
Tớnh V c?a hỡnh h?p ch? nh?t ABCD.A`B`C`D`
b) Ch?ng minh: BB` ? mp ( A`B`C`D` )
ĐÁP ÁN:
Tính được: BC = 5cm
V = a.b.c = AB. BC . BB’ = 12.5.8 = 480(cm2)
Kiểm tra bài cũ
Ti?t 60
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
* Các cạnh bên: A1A ; B1B ;CC1; …..
Hình 93 được gọi là lăng trụ đứng tứ giác vì đáy của nó là tứ giác
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
Quan sát hình 93:
Nêu tên các đỉnh ; Hai mặt đáy ; Các mặt bên ; Các cạnh bên ?
Các em tìm trong thực tế cuộc sống các vật có dạng hình lăng trụ đứng?
Hình 93
Vì sao lăng trụ ở Hình 93 gọi là lăng trụ đứng tứ giác?
MỘT SỐ VẬT CÓ HÌNH ẢNH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TRONG THỰC TẾ
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
?1/106 SGK
?1
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Đáp án
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình gì?
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
Hình 93
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là một hình lăng trụ đứng.
Lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
Trả lời
Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)
Cạnh bên
Mặt bên
Đáy
?2
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
?1/106 SGK
?2/107 SGK
2) Ví dụ: (H95/107)
Hãy mô tả vị trí – quan hệ giữa các mặt đáy ; mặt bên ; cạnh bên và đường cao của hình lăng trụ đứng ở H95/107
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên (AD) gọi là chiều cao.
+ Chú ý: SGK/107
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
3) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)
Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúng
a)
b)
C )
d )
3
6
3
4
8
4
6
6
6
5
5
10
THI KHO TAY
Hãy vẽ tiếp cho hoàn chỉnh một hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ theo hình cho trước sau:
ĐỘI A
ĐỘI B
Thời gian 10 giây
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BẮT ĐẦU
Cách vẽ
ĐỘI A
ĐỘI B
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
A
B
C
D
D1
C1
B1
A1
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
?1/106 SGK
?2/107 SGK
2) Ví dụ: (H95/107)
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.
+ Chú ý: SGK/107
3) BÀI TẬP:
Bài 19/TR108-SGK
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
+ Thế nào là lăng trụ đứng?
+ Làm BT :
số 21 ;22/108 SGK
2 ) Tiết sau:
Tìm hiểu cách tính “Sxq của lăng trụ đứng”
cHúC CáC THầY CÔ MạNH KHOẻ,
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI !
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
HÌNH HỌC LỚP 8
Giáo viên giảng:
Lớp:
Cho hình hộp chữ nhật, biết AB= 12cm ; AC = 13cm ; BB` = 8cm
Tớnh V c?a hỡnh h?p ch? nh?t ABCD.A`B`C`D`
b) Ch?ng minh: BB` ? mp ( A`B`C`D` )
ĐÁP ÁN:
Tính được: BC = 5cm
V = a.b.c = AB. BC . BB’ = 12.5.8 = 480(cm2)
Kiểm tra bài cũ
Ti?t 60
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
* Các cạnh bên: A1A ; B1B ;CC1; …..
Hình 93 được gọi là lăng trụ đứng tứ giác vì đáy của nó là tứ giác
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
Quan sát hình 93:
Nêu tên các đỉnh ; Hai mặt đáy ; Các mặt bên ; Các cạnh bên ?
Các em tìm trong thực tế cuộc sống các vật có dạng hình lăng trụ đứng?
Hình 93
Vì sao lăng trụ ở Hình 93 gọi là lăng trụ đứng tứ giác?
MỘT SỐ VẬT CÓ HÌNH ẢNH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TRONG THỰC TẾ
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
?1/106 SGK
?1
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
Đáp án
Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình gì?
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C;D; A1; B1;C1;D1.
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (A1D1DA) ; (D1C1CD);(ABB1A1)….
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
Hình 93
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là một hình lăng trụ đứng.
Lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
Trả lời
Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)
Cạnh bên
Mặt bên
Đáy
?2
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
?1/106 SGK
?2/107 SGK
2) Ví dụ: (H95/107)
Hãy mô tả vị trí – quan hệ giữa các mặt đáy ; mặt bên ; cạnh bên và đường cao của hình lăng trụ đứng ở H95/107
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên ADEB, BEFC, CFDA là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên (AD) gọi là chiều cao.
+ Chú ý: SGK/107
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
3) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)
Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúng
a)
b)
C )
d )
3
6
3
4
8
4
6
6
6
5
5
10
THI KHO TAY
Hãy vẽ tiếp cho hoàn chỉnh một hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ theo hình cho trước sau:
ĐỘI A
ĐỘI B
Thời gian 10 giây
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BẮT ĐẦU
Cách vẽ
ĐỘI A
ĐỘI B
1) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
A
B
C
D
D1
C1
B1
A1
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
?1/106 SGK
?2/107 SGK
2) Ví dụ: (H95/107)
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.
+ Chú ý: SGK/107
3) BÀI TẬP:
Bài 19/TR108-SGK
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
+ Thế nào là lăng trụ đứng?
+ Làm BT :
số 21 ;22/108 SGK
2 ) Tiết sau:
Tìm hiểu cách tính “Sxq của lăng trụ đứng”
cHúC CáC THầY CÔ MạNH KHOẻ,
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Chuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)