Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Trần Thể Hằng |
Ngày 04/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD NHAØ BEØ
TRƯỜNG THCS HAI BAØ TRÖNG
BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8
GV: VOÕ VAÊN HIEÄU
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHO HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT ABCD.A’B’C’D’
* Các đỉnh: A;B;C;D;A’;B’;C’;D’
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A’B’C’D’)
* Các mặt bên: (ABB’A’) ;(BCC’B’); (CDD’C’);(ADD’A’)
* Các cạnh: AB ; BC ; CD ; AD; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’ ; BB’ ;CC’; DD’;
* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’
Nêu tên các đỉnh ;Các mặt bên ; Các cạnh ; Hai mặt đáy?
QUAN SÁT:cc hình khơng gian sau:
Ti?t 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
D
A
B
C
A1
B1
C1
D1
I) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
Hình 93/106
I) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C; D; A1; B1;C1; D1
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; (A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (ABB1A1); (BCC1B1); (CDD1C1) ;(ADD1A1)
* Các cạnh bên: AA1 ; BB1 ; CC1; DD1
Nêu tên các đỉnh ; Các mặt bên ; Các cạnh bên ; Hai mặt đáy ?
Tìm trong thực tế các vật có dạng hình lăng trụ đứng?
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ CẤU TRÚC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
?1/106 SGK
?1/106 SGK
?1
?2/107 SGK
* Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
* Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
* Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật,hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
?2/107. Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)
Cạnh bên
Mặt bên
Đáy
II ) Ví dụ: (H95/107)
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác bằng nhau nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên ABED,BEFC,CFDA là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao (AD,BE,CF).
+ Chú ý: SGK/107
- BCEF là một hình chữ nhật,khi vẽ nó trên mặt phẳng ta thường vẽ thành hình bình hành
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song
- Các đoạn thẳng vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (EB và EF)
Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
CŨNG CỐ
III) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)
Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúng
a)
b)
C )
d )
3
6
3
4
8
4
6
6
6
5
5
10
H96/108 (SGK)
BT 21/108) ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng tam giác.
Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
mp (A’B’C’) mp (ABB’A’) ; mp (A’B’C’) mp (BCC’B’) ; mp (A’B’C’) mp (ACC’A’)
c) Sử dụng ký hiệu “//” và “ “ để điền vào bảng sau.
Mp (ABC) // Mp (A’B’C’)
b) Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?
mp (ABC) mp (ABB’A’) ; mp (ABC) mp (BCC’B’) ; mp (ABC) mp (ACC’A’)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại bài học, làm BT:20, 22
Bài tập 20:
Bài tập 22:
CHÀO TẠM BIỆT
TRƯỜNG THCS HAI BAØ TRÖNG
BÀI SOẠN HÌNH HỌC 8
GV: VOÕ VAÊN HIEÄU
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHO HÌNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT ABCD.A’B’C’D’
* Các đỉnh: A;B;C;D;A’;B’;C’;D’
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; ( A’B’C’D’)
* Các mặt bên: (ABB’A’) ;(BCC’B’); (CDD’C’);(ADD’A’)
* Các cạnh: AB ; BC ; CD ; AD; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’ ; BB’ ;CC’; DD’;
* Kí hiệu: ABCD.A’B’C’D’
Nêu tên các đỉnh ;Các mặt bên ; Các cạnh ; Hai mặt đáy?
QUAN SÁT:cc hình khơng gian sau:
Ti?t 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
D
A
B
C
A1
B1
C1
D1
I) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
Hình 93/106
I) HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG:
* Các đỉnh: A;B;C; D; A1; B1;C1; D1
* Hai mặt đáy: ( ABCD) ; (A1B1C1D1)
* Các mặt bên: (ABB1A1); (BCC1B1); (CDD1C1) ;(ADD1A1)
* Các cạnh bên: AA1 ; BB1 ; CC1; DD1
Nêu tên các đỉnh ; Các mặt bên ; Các cạnh bên ; Hai mặt đáy ?
Tìm trong thực tế các vật có dạng hình lăng trụ đứng?
* Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ CẤU TRÚC HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
?1/106 SGK
?1/106 SGK
?1
?2/107 SGK
* Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng song song với nhau
* Các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
* Các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình hộp chữ nhật,hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng
?2/107. Hãy chỉ rõ các đáy; mặt bên ; cạnh bên của lăng trụ (tấm lịch để bàn)
Cạnh bên
Mặt bên
Đáy
II ) Ví dụ: (H95/107)
* Hai mặt đáy ABC và DEF : là hai tam giác bằng nhau nằm trên hai mp song song
* Các mặt bên ABED,BEFC,CFDA là những hình chữ nhật
* Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao (AD,BE,CF).
+ Chú ý: SGK/107
- BCEF là một hình chữ nhật,khi vẽ nó trên mặt phẳng ta thường vẽ thành hình bình hành
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song
- Các đoạn thẳng vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (EB và EF)
Lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF
CŨNG CỐ
III) BÀI TẬP: B.19/108 – H96(SGK)
Quan sát H.96 và điền vào ô trống cho Đúng
a)
b)
C )
d )
3
6
3
4
8
4
6
6
6
5
5
10
H96/108 (SGK)
BT 21/108) ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng tam giác.
Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
mp (A’B’C’) mp (ABB’A’) ; mp (A’B’C’) mp (BCC’B’) ; mp (A’B’C’) mp (ACC’A’)
c) Sử dụng ký hiệu “//” và “ “ để điền vào bảng sau.
Mp (ABC) // Mp (A’B’C’)
b) Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?
mp (ABC) mp (ABB’A’) ; mp (ABC) mp (BCC’B’) ; mp (ABC) mp (ACC’A’)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại bài học, làm BT:20, 22
Bài tập 20:
Bài tập 22:
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thể Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)