Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi lian |
Ngày 03/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Hội thi giáo án đẹp
Chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20-11
Giáo án: Ngữ Văn 9
Tiết 63: Làng (Kim Lân)
Giáo Viên: bui van linh
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Tình huống gay cấn trong truyện ngắn” Làng” là gì? Tác dụng của tình huống ấy?
.............................................................. .............................................................................................................................................................................................
Tình huống: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Tạo kịch tính cho câu chuyện phát triển đồng thời bộc lộ rõ tính cách, phẩm chất của nhân vật.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 62
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
Đọc: “Các ông, các bà...nắng gớm về nào”.(SGK 164,165)
- Khi nghe đoàn người tản cư nói đến làng chợ Dầu, ông Hai chờ đợi tin tốt đẹp nhưng khi nghe tin làng đi theo Tây, phản ứng tâm lí của ông Hai khi đó như thế nào?
- Vì sao ông lại có phản ứng như vậy?
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Tâm trạng của ông Hai còn diễn biến như thế nào trong những đoạn tiếp theo? (trang 166,167)
- Về đến nhà: Nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt cứ giàn ra, gắt gỏng với vợ, trằn trọc không sao ngủ được, thở dài, trống ngực đập thình thịch, ông lão nín thở khi nghe có ai gọi.
Em có nhận xét gì về tâm trạng của ông qua những biểu hiện tâm lí ấy?
Cảm giác bị xúc phạm, nhục nhã, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rưng rưng. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi”.
II. Đọc - hiểu văn bản
TIẾT 63
“Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng. Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao. Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng nói cười xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông...là ông lủi ra một gốc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi !”
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm,nhục nhã, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Vì sao ông Hai không thể về làng để xác minh về tin đã nghe là đúng hay sai?
- Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ...(bởi quan niệm của ông đi tản cư âu cũng là kháng chiến).
Cái tin dữ đã trở thành nỗi ám ảnh nặng nề và biến thành điều gì?
Nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi nhục tủi hổ.
Vậy tin dữ đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của ông?
“Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!..Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được mà thằng chánh Bệu thì đích thực là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Em có nhận xét gì về kiểu câu, lời văn, trong đoạn trích trên?
“Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!..Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được mà thằng chánh Bệu thì đích thực là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...
!
?
?
?
!
!
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, nhục nhã đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Qua đoạn độc thoại nội tâm cho thấy cuộc xung đột nội tâm của ông Hai như thế nào?
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
Từ cuộc xung đột giằng xé nội tâm, ông đã tự tìm ra cách giải. Đó là cách gì?
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
Em hiểu thêm gì về ông Hai qua sự lựa chọn này ?
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau khổ, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
Mặc dù đã xác định như thế, ông cũng không dứt bỏ tình cảm với làng quê, ta thực sự xúc động qua đoạn ông tâm sự với đứa con út. Ông đã nói với con những gì?
Gợi ý: (Đọc trang 169,170)
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: đoạn văn trên chỉ diễn tả tình yêu thương con của ông Hai. Ý kiến của em?
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày.
a. Trước khi nghe tin dữ:
“Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông cái lòng của bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau khổ, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày.
Lời tự nhủ, tự giải bày đó là gì?
- Tình yêu làng chợ Dầu sâu nặng đồng thời là tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
b. Khi nghe tin dữ:
c. Sau khi tin dữ được cải chính:
Em hãy tóm tắt nội dung phần chữ “Ông chủ tịch làng em nhỏ ở cuối truyện. (trang 170,171)
Biểu hiện đó nói lên điều gì?
- Vui, rạng rỡ hẳn lên, báo tin cho cả làng biết
Sau khi nghe tin dữ được cải chính ông Hai có biểu hiện như thế nào?
- Coi trọng danh dự, yêu làng hơn tất cả.
“Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng chợ Dầu của chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo!Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai mục đích cả!
Cũng chỉ bằng ấy câu, ông lão lại lật đạt bỏ đi nơi khác . Còn để cho người khác biết nữa chứ. Ông lão cứ mú tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi ngưòi.”
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày nỗi lòng.
- Tình yêu làng chợ Dầu sâu nặng đồng thời là tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng.
c. Sau khi tin dữ được cải chính:
- Vui, rạng rỡ hẳn lên, báo tin cho cả làng biết
- Coi trọng danh dự yêu làng hơn tất cả.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:
Tình huống gay cấn, độc đáo, “đắt giá”.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
A. Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí ,đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng .
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,tinh tế .
Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật .
Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên ,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hằng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn.
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất cho câu trả lời về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn " Làng " của Kim Lân:
E. Gồm tất cả các ý trên .
E
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
A. Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí ,đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,tinh tế .
C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật .
D. Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên ,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hằng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn.
2. Nội dung:
Truyện đã thể hiện chân thực và sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến qua tâm trạng của nhân vật ông Hai - một người nông dân phải rời làng đi tản cư.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
Củng cố:
Giữa tình yêu làng quê và tình yêu nước ông Hai coi trọng điều nào hơn? Vì sao? Điều đó cho ta thấy nét mới của người nông dân này?
+ Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
Củng cố:
Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đất nước?
Những tác phẩm viết về tình cảm quê hương đất nước như : Quê hương (Tế Hanh), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bếp lửa (Bằng Việt ), Cố Hương (Lỗ Tấn )...
Ca khúc: Làng tôi
Nhạc sĩ: Hồ Bắc
Dặn dò:
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện, đặc biệt là tình huống truyện và diễn biến tâm lí của ông Hai.
- Soạn bài “Chương trình địa phương” (phần tiếng việt):
+ Từ ngữ địa phương.
+ Làm bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 175,176).
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ!
Chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20-11
Giáo án: Ngữ Văn 9
Tiết 63: Làng (Kim Lân)
Giáo Viên: bui van linh
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Tình huống gay cấn trong truyện ngắn” Làng” là gì? Tác dụng của tình huống ấy?
.............................................................. .............................................................................................................................................................................................
Tình huống: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Tạo kịch tính cho câu chuyện phát triển đồng thời bộc lộ rõ tính cách, phẩm chất của nhân vật.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 62
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
Đọc: “Các ông, các bà...nắng gớm về nào”.(SGK 164,165)
- Khi nghe đoàn người tản cư nói đến làng chợ Dầu, ông Hai chờ đợi tin tốt đẹp nhưng khi nghe tin làng đi theo Tây, phản ứng tâm lí của ông Hai khi đó như thế nào?
- Vì sao ông lại có phản ứng như vậy?
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Tâm trạng của ông Hai còn diễn biến như thế nào trong những đoạn tiếp theo? (trang 166,167)
- Về đến nhà: Nằm vật ra giường, tủi thân, nước mắt cứ giàn ra, gắt gỏng với vợ, trằn trọc không sao ngủ được, thở dài, trống ngực đập thình thịch, ông lão nín thở khi nghe có ai gọi.
Em có nhận xét gì về tâm trạng của ông qua những biểu hiện tâm lí ấy?
Cảm giác bị xúc phạm, nhục nhã, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rưng rưng. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi”.
II. Đọc - hiểu văn bản
TIẾT 63
“Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng. Nghe ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao. Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng nói cười xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông...là ông lủi ra một gốc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi !”
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm,nhục nhã, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Vì sao ông Hai không thể về làng để xác minh về tin đã nghe là đúng hay sai?
- Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ...(bởi quan niệm của ông đi tản cư âu cũng là kháng chiến).
Cái tin dữ đã trở thành nỗi ám ảnh nặng nề và biến thành điều gì?
Nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cùng với nỗi nhục tủi hổ.
Vậy tin dữ đã ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của ông?
“Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!..Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được mà thằng chánh Bệu thì đích thực là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...”
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Em có nhận xét gì về kiểu câu, lời văn, trong đoạn trích trên?
“Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!..Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được mà thằng chánh Bệu thì đích thực là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...
!
?
?
?
!
!
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, nhục nhã đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Qua đoạn độc thoại nội tâm cho thấy cuộc xung đột nội tâm của ông Hai như thế nào?
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
Từ cuộc xung đột giằng xé nội tâm, ông đã tự tìm ra cách giải. Đó là cách gì?
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
Em hiểu thêm gì về ông Hai qua sự lựa chọn này ?
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau khổ, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
Mặc dù đã xác định như thế, ông cũng không dứt bỏ tình cảm với làng quê, ta thực sự xúc động qua đoạn ông tâm sự với đứa con út. Ông đã nói với con những gì?
Gợi ý: (Đọc trang 169,170)
Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: đoạn văn trên chỉ diễn tả tình yêu thương con của ông Hai. Ý kiến của em?
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày.
a. Trước khi nghe tin dữ:
“Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông cái lòng của bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau khổ, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày.
Lời tự nhủ, tự giải bày đó là gì?
- Tình yêu làng chợ Dầu sâu nặng đồng thời là tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
b. Khi nghe tin dữ:
c. Sau khi tin dữ được cải chính:
Em hãy tóm tắt nội dung phần chữ “Ông chủ tịch làng em nhỏ ở cuối truyện. (trang 170,171)
Biểu hiện đó nói lên điều gì?
- Vui, rạng rỡ hẳn lên, báo tin cho cả làng biết
Sau khi nghe tin dữ được cải chính ông Hai có biểu hiện như thế nào?
- Coi trọng danh dự, yêu làng hơn tất cả.
“Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng chợ Dầu của chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo!Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai mục đích cả!
Cũng chỉ bằng ấy câu, ông lão lại lật đạt bỏ đi nơi khác . Còn để cho người khác biết nữa chứ. Ông lão cứ mú tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi ngưòi.”
2. Diễn biến tâm trạng của ông Hai:
a. Trước khi nghe tin dữ:
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá.”
b. Khi nghe tin dữ:
- Tin đến quá đột ngột, bất ngờ.
Cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, hoang man, nơm nớp lo sợ.
- Bế tắt cuộc sống phía trước.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
- Tâm sự với con – lời tự nhủ, tự giải bày nỗi lòng.
- Tình yêu làng chợ Dầu sâu nặng đồng thời là tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với Cách mạng.
c. Sau khi tin dữ được cải chính:
- Vui, rạng rỡ hẳn lên, báo tin cho cả làng biết
- Coi trọng danh dự yêu làng hơn tất cả.
- Càng yêu làng bao nhiêu càng đau khổ bấy nhiêu.
- “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ”.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:
Tình huống gay cấn, độc đáo, “đắt giá”.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
A. Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí ,đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng .
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,tinh tế .
Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật .
Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên ,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hằng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn.
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất cho câu trả lời về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn " Làng " của Kim Lân:
E. Gồm tất cả các ý trên .
E
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
A. Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí ,đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,tinh tế .
C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật .
D. Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên ,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hằng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn.
2. Nội dung:
Truyện đã thể hiện chân thực và sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến qua tâm trạng của nhân vật ông Hai - một người nông dân phải rời làng đi tản cư.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
Củng cố:
Giữa tình yêu làng quê và tình yêu nước ông Hai coi trọng điều nào hơn? Vì sao? Điều đó cho ta thấy nét mới của người nông dân này?
+ Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.
Làng
Kim Lân
Văn bản:
TIẾT 63
Củng cố:
Em có nhớ truyện ngắn hay bài thơ nào cũng viết về tình cảm quê hương đất nước?
Những tác phẩm viết về tình cảm quê hương đất nước như : Quê hương (Tế Hanh), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bếp lửa (Bằng Việt ), Cố Hương (Lỗ Tấn )...
Ca khúc: Làng tôi
Nhạc sĩ: Hồ Bắc
Dặn dò:
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện, đặc biệt là tình huống truyện và diễn biến tâm lí của ông Hai.
- Soạn bài “Chương trình địa phương” (phần tiếng việt):
+ Từ ngữ địa phương.
+ Làm bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 175,176).
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lian
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)