Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng
Chia sẻ bởi Mai Hùng Cường |
Ngày 03/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2013 - 2014
HÌNH HỌC 8 – TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Giáo viên: Mai Hùng Cường
Trường: THCS Minh Đức
Thủy Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
+ Đỉnh:
+ Cạnh bên:
+ Cạnh đáy:
+ Mặt bên:
+ Mặt đáy:
A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
AD, BC, B’C’, A’D’.
ABCD, BCC’B’, A’B’C’D’, AA’D’D.
ABB’A’, DCC’D’.
AB, BB’, B’A’, AA’, DC, CC’, C’D’, DD’.
1. Hãy xác định các yếu tố:
2. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Các mặt của hình hộp chữ nhật là hình gì?
+ Các cạnh bên quan hệ gì với hai mặt đáy?
+ Các mặt bên quan hệ gì với hai mặt đáy?
+ Hai mặt đáy có quan hệ gì với nhau?
TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1
A
B
C
D
A1
B1
C1
D1
+ Đỉnh:
+ Cạnh bên:
+ Cạnh đáy:
+ Mặt bên:
+ Mặt đáy:
A; B; C; D; A1; B1; C1; D1
AA1; BB1; CC1; DD1
AB; BC; CD; AD;
A1B1; B1C1; C1D1; A1D1
AA1B1B; BB1C1C,
CC1D1D; DD1A1A
ABCD; A1B1C1D1
Để nhận dạng hình lăng trụ đứng ta căn cứ vào đặc điểm gì?
Đặc điểm của hình lăng trụ đứng:
- Các mặt bên là các hình chữ nhật.
- Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy.
+ Mặt bên:
- Hai mặt đáy song song với nhau.
+ Cạnh bên:
- Các cạnh bên song song và bằng nhau.
- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy.
+ Mặt đáy:
Bài tập:
Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng?
Vì sao?
a)
b)
c)
d)
A
B
C
A’
B’
C’
Chiều cao
Bài tập 21: ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác.
a) Những cặp mặt nào song song với nhau?
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau?
c) Sử dụng kí hiệu “//” và “” để điền vào các ô trống trong bảng sau:
Bài tập 21: ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác.
a) Những cặp mặt song song với nhau:
b) Những cặp mặt vuông góc với nhau:
c) Sử dụng kí hiệu “//” và “” để điền vào các ô trống trong bảng sau:
(ABC) và (A’B’C’)
(ABC) và (ABB’A’); (A’B’C’) và (ABB’A’);
(ABC) và (ACC’A’); (A’B’C’) và (ACC’A’);
(ABC) và (BCC’B’); (A’B’C’) và (BCC’B’);
Bài tập 19: Quan sát các lăng trụ đứng trong hình sau rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng:
3
3
6
3
4
4
8
4
6
6
12
6
5
5
10
5
Lăng trụ đứng
tam giác
Lăng trụ đứng
tứ giác
Lăng trụ đứng
lục giác
Lăng trụ đứng
ngũ giác
(Hình lục lăng)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài cũ:
- Xem lại các đặc điểm của hình lăng trụ đứng.
- Luyện cách vẽ lăng trụ đứng.
- Tìm thêm các hình ảnh về lăng trụ đứng trong thực tế.
- Làm bài tập 20, 22/108, 109.
2. Bài mới:
- Xem lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đã học dưới tiểu học.
- Nghiên cứu trước bài: “Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng”.
Bài tập 20: Hãy vẽ thêm các cạnh vào hình 97b, c, d, e
để có được một hình hộp hoàn chỉnh (như hình a)
a)
Bài tập 20: Hãy vẽ thêm các cạnh vào hình 97b, c, d, e
để có được một hình hộp hoàn chỉnh (như hình a)
B
D
A
H
Nhà thờ Đức Bà – Tp. HCM
Ghềnh Đá Đĩa – Phú Yên
Tháp chàm Ponaga – Nha Trang
Lầu năm góc – Bộ quốc phòng Mỹ
Trụ đá trong kiến trúc cổ
Thép xây dựng
Loa vi tính
Ống cắm bút – Đồ lưu niệm
Lều chữ A
Đèn kéo quân
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2013 - 2014
HÌNH HỌC 8 – TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Giáo viên: Mai Hùng Cường
Trường: THCS Minh Đức
Thủy Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2014
VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2013 - 2014
HÌNH HỌC 8 – TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Giáo viên: Mai Hùng Cường
Trường: THCS Minh Đức
Thủy Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2014
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.
+ Đỉnh:
+ Cạnh bên:
+ Cạnh đáy:
+ Mặt bên:
+ Mặt đáy:
A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
AD, BC, B’C’, A’D’.
ABCD, BCC’B’, A’B’C’D’, AA’D’D.
ABB’A’, DCC’D’.
AB, BB’, B’A’, AA’, DC, CC’, C’D’, DD’.
1. Hãy xác định các yếu tố:
2. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Các mặt của hình hộp chữ nhật là hình gì?
+ Các cạnh bên quan hệ gì với hai mặt đáy?
+ Các mặt bên quan hệ gì với hai mặt đáy?
+ Hai mặt đáy có quan hệ gì với nhau?
TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A1B1C1D1
A
B
C
D
A1
B1
C1
D1
+ Đỉnh:
+ Cạnh bên:
+ Cạnh đáy:
+ Mặt bên:
+ Mặt đáy:
A; B; C; D; A1; B1; C1; D1
AA1; BB1; CC1; DD1
AB; BC; CD; AD;
A1B1; B1C1; C1D1; A1D1
AA1B1B; BB1C1C,
CC1D1D; DD1A1A
ABCD; A1B1C1D1
Để nhận dạng hình lăng trụ đứng ta căn cứ vào đặc điểm gì?
Đặc điểm của hình lăng trụ đứng:
- Các mặt bên là các hình chữ nhật.
- Các mặt bên vuông góc với hai mặt đáy.
+ Mặt bên:
- Hai mặt đáy song song với nhau.
+ Cạnh bên:
- Các cạnh bên song song và bằng nhau.
- Các cạnh bên vuông góc với hai mặt đáy.
+ Mặt đáy:
Bài tập:
Trong các hình sau, hình nào là hình lăng trụ đứng?
Vì sao?
a)
b)
c)
d)
A
B
C
A’
B’
C’
Chiều cao
Bài tập 21: ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác.
a) Những cặp mặt nào song song với nhau?
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau?
c) Sử dụng kí hiệu “//” và “” để điền vào các ô trống trong bảng sau:
Bài tập 21: ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác.
a) Những cặp mặt song song với nhau:
b) Những cặp mặt vuông góc với nhau:
c) Sử dụng kí hiệu “//” và “” để điền vào các ô trống trong bảng sau:
(ABC) và (A’B’C’)
(ABC) và (ABB’A’); (A’B’C’) và (ABB’A’);
(ABC) và (ACC’A’); (A’B’C’) và (ACC’A’);
(ABC) và (BCC’B’); (A’B’C’) và (BCC’B’);
Bài tập 19: Quan sát các lăng trụ đứng trong hình sau rồi điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng:
3
3
6
3
4
4
8
4
6
6
12
6
5
5
10
5
Lăng trụ đứng
tam giác
Lăng trụ đứng
tứ giác
Lăng trụ đứng
lục giác
Lăng trụ đứng
ngũ giác
(Hình lục lăng)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài cũ:
- Xem lại các đặc điểm của hình lăng trụ đứng.
- Luyện cách vẽ lăng trụ đứng.
- Tìm thêm các hình ảnh về lăng trụ đứng trong thực tế.
- Làm bài tập 20, 22/108, 109.
2. Bài mới:
- Xem lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đã học dưới tiểu học.
- Nghiên cứu trước bài: “Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng”.
Bài tập 20: Hãy vẽ thêm các cạnh vào hình 97b, c, d, e
để có được một hình hộp hoàn chỉnh (như hình a)
a)
Bài tập 20: Hãy vẽ thêm các cạnh vào hình 97b, c, d, e
để có được một hình hộp hoàn chỉnh (như hình a)
B
D
A
H
Nhà thờ Đức Bà – Tp. HCM
Ghềnh Đá Đĩa – Phú Yên
Tháp chàm Ponaga – Nha Trang
Lầu năm góc – Bộ quốc phòng Mỹ
Trụ đá trong kiến trúc cổ
Thép xây dựng
Loa vi tính
Ống cắm bút – Đồ lưu niệm
Lều chữ A
Đèn kéo quân
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2013 - 2014
HÌNH HỌC 8 – TIẾT 59
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Giáo viên: Mai Hùng Cường
Trường: THCS Minh Đức
Thủy Nguyên, ngày 28 tháng 3 năm 2014
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hùng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)