Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Nội | Ngày 03/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Hình lăng trụ đứng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁN CHU PHÌN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
LỚP 8C
GV : PHẠM VĂN NỘI
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
Kể tên các đường thẳng song song với mp(EFGH).
Kể tên các đường thẳng vuông góc với mp(EFGH).
Trả lời
Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là: AB, BC, CD và AD
Các đường thẳng vuông góc với mp(EFGH) là : AE,DH,CG,BF
Kiểm tra bài cũ
Tiết 59
§4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
Hãy kể tên các đỉnh của lăng trụ đứng.
+ Các đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
+ Các mặt bên: ABB1A, BCC1B1, CDD1C1, DAA1D1.
+ Các cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1 song song và bằng nhau.
+ Hai mặt đáy: ABCD, A1B1C1D1.
+ Hình lăng trụ có hai đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác
+ Kí hiệu ABCD.A1B1C1D1.
Hãy kể tên các mặt bên của lăng trụ đứng.
Hãy kể tên các cạnh bên của lăng trụ đứng.
Hình lăng trụ đứng này có đáy là hình gì?
Tiết 59 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
? 1. Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăng trụ đứng có song song với nhau hay không?
Tiết 59 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
- Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
- Các mặt bên có vuông góc với hai mặt phẳng đáy hay không?
?2. Tấm lịch để bàn có dạng hình lăng trụ đứng. Hãy chỉ rỏ các đáy, mặt bên, cạnh bên ?
* Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những hình lăng trụ đứng.
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
Tiết 59 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
1. Hình lăng trụ đứng
A
B
C
D
E
F
A
B
C
D
E
F
Bước 1: Vẽ một đáy
Bước 2: Vẽ các cạnh bên song song và bằng nhau
Bước 3: Vẽ đáy thứ hai và các nét khuất
Ba bước vẽ hình
lăng trụ đứng
Hình vẽ bên là hình lăng trụ đứng tam giác.

Hai mặt đáy ABC và DEF là những tam
giác bằng nhau.
Độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao.
2. Ví dụ
Các mặt bên ADEB,BEFC,CFDA là các
hình chữ nhật.
Chú ý
- BCFE là một hình chữ nhật, khi vẽ nó trên mặt phẳng, ta thường vẽ thành các hình bình hành.
- Các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song.
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc (EB và EF chẳng hạn).
Tiết 59 §4 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
3
4
6
3
8
4
6
6
6
5
5
10
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Baøi 19. Quan saùt caùc laêng truï ñöùng trong hình roài ñieàn soá thích hôïp vaøo caùc oâ ôû trong baûng:
LUYỆN TẬP
NHỮNG VẬT DỤNG CÓ DẠNG HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Củng cố kiến thức đã học: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đáy của hình lăng trụ đứng
Nắm lại 3 bước vẽ hình lăng trụ đứng và tập vẽ hình
Làm bài tập 21 và 22 sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Nội
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)