Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Huyền |
Ngày 05/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Trịnh Văn Tuyển
Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo-BN
Hội giảng chào mừng 26-3
Kiểm tra bài cũ
1. Phỏt bi?u d?nh nghia phuong trỡnh b?c hai m?t ?n.
Đáp án
3x2 - 12 = 0; b) 2x2 - 3x - 1 = 0
c) -14x2 =3x - 5.
2. Ch? rừ cỏc h? s? a, b, c trong cỏc phuong trỡnh sau:
a = 3, b = 0, c = -12
c) a = -14, b = -3, c = 5
b) a = 2, b = -3, c = -1
Tiết 53
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a≠0) (1)
ax2 + bx = -c
Kí hiệu ∆ = b2 - 4ac
(biệt thức của pt, đọc là “đenta”)
(2)
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
?1 Hãy điền những biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây:
a) Nếu ∆ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra
Do đó, ptrình (1) có hai nghiệm: x1=……, x2=……
b) Nếu ∆ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra
0
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
?2. Hãy giải thích vì sao khi ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
(2)
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) và
biệt thức Δ = b2 - 4ac
. Nếu Δ > 0 thì ptrình có hai nghiệm phân biệt:
. Nếu Δ = 0 thì ptrình có nghiệm kép
. Nếu Δ < 0 thì ptrình vô nghiệm.
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
Ví dụ: Giải phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0
a = , b = , c =
Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Giải:
Δ = b2 – 4ac
3 5 -1
= 52 -4.3.(-1)
= 25 + 12 = 37
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
?3. Áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình :
5x2 –x + 2 = 0; b) 4x2 -4x + 1 = 0;
c) -3x2+ x + 5 = 0.
Chú ý. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
có a và c trái dấu, tức là ac < 0 thì Δ = b2- 4ac > 0.
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
Bài 15 (sgk-t45). Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 7x2 – 2x + 3 = 0; d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
3. Luyện tập
Bài 16 (sgk-t45). Giải phương trình:
2x2 -7x + 3 = 0; b) 6x2 + x + 5 = 0
c) 3x2 – 2x = 0.
Bài chép
Cho phương trình x2 – 2x + m – 3 = 0 ( m là tham số)
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3. Luyện tập
Giải: Ta có Δ = (-2)2 – 4.1.(m-3) = 16 – 4m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ > 0 16 – 4m > 0 m < 4.
Vậy với m < 4 pt trên có hai nghiệm phân biệt
Củng cố
Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) và
biệt thức Δ = b2 - 4ac
. Nếu Δ > 0 thì ptrình có hai nghiệm phân biệt:
. Nếu Δ = 0 thì ptrình có nghiệm kép
. Nếu Δ < 0 thì ptrình vô nghiệm.
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc công thức nghiệm của phương
trình bậc hai
2. Hoàn thành các bài tập 15, 16 (T45) phần còn lại
Các bài 20, 21, 24 (SBT-T41).
3. Cho pt x2 – 2(2m-1)x + 3m2 – 4 = 0 (m là tham số)
Chứmg minh pt luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi m.
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN
KNH CHC CC THY Cễ M?NH KHO?!
CHC CC EM H?C T?P T?T!
10
9
L?P 9
Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo-BN
Hội giảng chào mừng 26-3
Kiểm tra bài cũ
1. Phỏt bi?u d?nh nghia phuong trỡnh b?c hai m?t ?n.
Đáp án
3x2 - 12 = 0; b) 2x2 - 3x - 1 = 0
c) -14x2 =3x - 5.
2. Ch? rừ cỏc h? s? a, b, c trong cỏc phuong trỡnh sau:
a = 3, b = 0, c = -12
c) a = -14, b = -3, c = 5
b) a = 2, b = -3, c = -1
Tiết 53
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a≠0) (1)
ax2 + bx = -c
Kí hiệu ∆ = b2 - 4ac
(biệt thức của pt, đọc là “đenta”)
(2)
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
?1 Hãy điền những biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây:
a) Nếu ∆ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra
Do đó, ptrình (1) có hai nghiệm: x1=……, x2=……
b) Nếu ∆ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra
0
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
?2. Hãy giải thích vì sao khi ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm
(2)
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) và
biệt thức Δ = b2 - 4ac
. Nếu Δ > 0 thì ptrình có hai nghiệm phân biệt:
. Nếu Δ = 0 thì ptrình có nghiệm kép
. Nếu Δ < 0 thì ptrình vô nghiệm.
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
Ví dụ: Giải phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0
a = , b = , c =
Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Giải:
Δ = b2 – 4ac
3 5 -1
= 52 -4.3.(-1)
= 25 + 12 = 37
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
?3. Áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình :
5x2 –x + 2 = 0; b) 4x2 -4x + 1 = 0;
c) -3x2+ x + 5 = 0.
Chú ý. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
có a và c trái dấu, tức là ac < 0 thì Δ = b2- 4ac > 0.
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Tiết 53
1. Công thức nghiệm
2. Áp dụng
Bài 15 (sgk-t45). Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 7x2 – 2x + 3 = 0; d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
3. Luyện tập
Bài 16 (sgk-t45). Giải phương trình:
2x2 -7x + 3 = 0; b) 6x2 + x + 5 = 0
c) 3x2 – 2x = 0.
Bài chép
Cho phương trình x2 – 2x + m – 3 = 0 ( m là tham số)
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3. Luyện tập
Giải: Ta có Δ = (-2)2 – 4.1.(m-3) = 16 – 4m
Phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ > 0 16 – 4m > 0 m < 4.
Vậy với m < 4 pt trên có hai nghiệm phân biệt
Củng cố
Công thức nghiệm
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) và
biệt thức Δ = b2 - 4ac
. Nếu Δ > 0 thì ptrình có hai nghiệm phân biệt:
. Nếu Δ = 0 thì ptrình có nghiệm kép
. Nếu Δ < 0 thì ptrình vô nghiệm.
Hướng dẫn về nhà
1.Học thuộc công thức nghiệm của phương
trình bậc hai
2. Hoàn thành các bài tập 15, 16 (T45) phần còn lại
Các bài 20, 21, 24 (SBT-T41).
3. Cho pt x2 – 2(2m-1)x + 3m2 – 4 = 0 (m là tham số)
Chứmg minh pt luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi m.
BÀI GIẢNG MÔN TOÁN
KNH CHC CC THY Cễ M?NH KHO?!
CHC CC EM H?C T?P T?T!
10
9
L?P 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)