Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
Quý thầy cô đã đến dự giờ
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy
9x-5x2 + 2 = 0
B. 2x3 + 4x + 1 = 0
C. 3x2 + 5x = 0
D. 15x2 - 39 = 0
(a = 15, b = 0 , c= - 39)
(a = 3, b= 5, c= 0)
(a = -5, b= 9, c= 2)
KIỂM TRA MIỆNG
TIE�T 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
1/ Công thức nghiệm :
Cho phương trình:
ax2 + bx + c = 0 (a ? 0) (1)
-Chuyển hạng tử tự do sang vế phải:
ax2 + bx = - c
-Vì a ? 0, chia hai vế cho hệ số a, ta có:
-Tách hạng tử thành và thêm
vào hai vế cùng một biểu thức để vế trái thành bình phương của một biểu thức :
Hay: (2)
Ta kí hiệu gọi là biệt thức của phương trình, Đọc là "đen ta"
Nếu thì từ phương trình (2)
suy ra
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm:
b) Nếu thì từ phương trình (2)
suy ra
Điền các biểu thức thích hợp các chỗ trống (.) dưới đây:
Hãy giải thích vì sao phương trình vô nghiệm.
0
?1
?2
Do đó, P/trình (1) nghiệm keựp: x = ...

b2 - 4ac
1/ Công thức nghiệm :
Đối với phương trình
và biệt thức
Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu thì phương trình có nghiệm
kép:
Nếu thì phương trình vô nghiệm.
2/ áp dụng :
Ví dụ : Giải phương trình: 3x2 + 5x - 1 = 0
a = 3 ; b = 5 ; c = -1
=> Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Các bước giải phương trình bậc hai một ẩn:
- Xác định các hệ số a,b,c
Tính biệt thức rồi so sánh với số 0
Kết luận số nghiệm của phương trình
- Tính nghiệm theo công thức.
áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình sau:
a/ 5x2- x + 2 = 0
b/ 4x2 - 4x + 1 = 0
c/ -3x2+ x + 5 = 0
?3
= b2 - 4ac = 52 - 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37>0
TIE�T 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Khụng gi?i phuong trỡnh , hóy cho bi?t cỏc phuong trỡnh sau cú bao nhiờu nghi?m?
a/ 5x2 - x +1 = 0
b/ 2x2 - 5x +1 = 0
c/ x2 + 6x + 9 = 0
1/ Công thức nghiệm :
Đối với phương trình
và biệt thức
Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu thì phương trình có nghiệm
kép:
Nếu thì phương trình vô nghiệm.







2/ áp dụng :
* Chú ý:
- Nếu phương trình có a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- Nếu phương trình bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đưa về phương trình tích .
Các bước giải phương trình bậc hai một ẩn:
- Xác định các hệ số a,b,c
Tính biệt thức rồi so sánh với số 0
Kết luận số nghiệm của phương trình
- Tính nghiệm theo công thức.
TIE�T 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Giải các phương trình sau:
a/ x2 – 6x + 5 = 0
b/ 5x2 – x + 2 = 0
c/ 4y2 + 4y +1 = 0
1/ Công thức nghiệm :
Đối với phương trình
và biệt thức
Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu thì phương trình vô nghiệm.
2/ áp dụng :
Cho phương trình: mx2+ 2x - 1= 0(1)
= b2 - 4ac = 22 - 4.m.(- 1)
= 4 + 4m
*Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
? 4 + 4m > 0
?4m > - 4
?m >-1
Vậy m >-1 p/t (1)có 2 nghi?m p/biệt
*Phương trình (1) có nghiệm kép
? 4 + 4m = 0
? m = -1
Vậy m =-1 p/trình (1) có nghiệm kép
*Phương trình (1) vô nghiệm
? 4 + 4m < 0
? m < -1
Vậy m < -1 p/trình (1) vô nghiệm.
?
Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm.
GIẢI
TIE�T 53: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
a = m; b = 2; c = -1
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
ax2 + bx + c = 0 (a  0)
 = b2 – 4ac
 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt


 = 0
Phương trình có nghiệm kép

 < 0
Phương trình vô nghiệm
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

* Đối với bài học ở tiết này
Học thuộc công thức nghiệm.
Làm bài tập : 15, 16 SGK
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Chuẩn bị các bài 24,25 SBT(Trang 41)
- Tiết sau: luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô đã đến dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)