Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Chia sẻ bởi Vũ Thanh Hường | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự giờ
và thăm lớp 9A!
Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình sau bằng cách biến đổi thành phương trình có vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số:

( Bài 14 - SGK Tr43)
Bài giải:
?1. Hãy điền những biểu thức thích hợp vào chỗ trống ( ....) dưới đây:
a, Nếu thì t? phương trình (2 ) suy ra
....
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm :
X1 = .... ; X2 = ..
b, Nếu thì t? phương trình (2 ) suy ra
= ....
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép
X1= X2 =..............
0
?2. Hãy giải thích vì sao khi < 0 thì phương trình vô nghiệm
Vì: < 0 ( Vô lí)

Nên phương trình vô nghiệm.
* Kết luận chung:
Đối với ph­¬ng tr×nh
và biệt thức
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
+ Nếu thì phương trình vô nghiệm .
+ Nếu thì phương trình có nghiệm kép
Giải phương trình:
(a = 2 ; b = 5 ; c = 2)
= b2- 4ac = 25 - 4.2.2 = 25 - 16 = 9 > 0
= 3.
Phuong trỡnh cú 2 nghi?m phõn bi?t:

x1 =
x2 =

Giải phương trình:
(a = 2 ; b = 5 ; c = 2)
= b2- 4ac = 25 - 4.2.2 = 25 - 16 = 9 > 0
=3
Phuong trỡnh cú 2 nghi?m phõn bi?t:

x1 =
x2 =

(Giải phương trình bậc hai bằng phương pháp cũ)
(Giải phương trình bậc hai bằng phương pháp dùng công thức nghiệm)
Các bước giải một phương trình bậc hai:
Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c.
Bước 2: Tính , so sánh  với 0. Kết luận số nghiệm của phương trình.
Bước 3: Tính nghiệm theo công thức nếu phương trình có nghiệm.
Vậy để giải một phương
trình bậc hai bằng công thức nghiệm,
ta thực hiện qua những bước nào?
(a = 3,b = 5,c = -1)
?3
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
a) 5x2 – x + 2=0;
c) -3x2 + x +5=0.
b) 4x2 – 4 x + 1=0;
(a =5, b = -1, c =2);
Vậy phương trình vô nghiệm
(a = 4, b = -4, c =1)
Vậy phương trình có nghiệm kép:
(a = -3,b = 1,c = 5)
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
? Cho phương trình:

- Nhận xét về các hệ số của hai phương trình?
- Đã có cách giải nào rồi? Có nên sử dụng công thức nghiệm không?
( b = 0 hoặc c = 0 )
Chú ý
2. Nếu phương trình
có a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
1. Khi giải phương trình bậc hai khuyết (b = 0 hoặc c = 0) ta thường đưa về dạng phương trình tích.
Bài t?p 1:
Không giải, cho biết phương trình nào trong các phương trình sau chắc chắn có hai nghiệm phân biệt :
A. 9 x2 + x + 8 = 0
B. 3x2 - x - 1 = 0
D . 2x2 – 2x + 5 = 0
B
C.
Bài tập 2: Điền dấu X vào ô vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt tương ứng với mỗi phương trình sau:
? = 62 - 4.2.1
= 28 > 0
?= 42 - 4.1.4
= 0
?=(-2)2- 4.3.5
= -56 < 0
a và c
trái dấu
X
X
X
X
Các bước giải PT
bậc hai
Xác định các
hệ số a, b, c
Bước 1
Tính  = b2 - 4ac
Bước 2
Bước 3
Kết luận số nghiệm
của PT theo 
PT vô nghiệm
 = 0
 < 0
PT có nghiệm kép

 >0
PT có hai nghiệm
phân biệt

H?c thu?c cụng th?c nghi?m, cỏc bu?c gi?i phuong trỡnh b?c hai b?ng cụng th?c nghi?m .
Tớnh du?c biệt thức
Nhớ và vận dụng th�nh th?o công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai
Làm bài tập 15 ,16 SGK /45 ;24,25/SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết SGK/46
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xin chân thành
cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thanh Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)