Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Chia sẻ bởi Phan Văn Tịnh | Ngày 18/03/2024 | 4

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình sau bằng cách biến đổi vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số.
Bài giải:
Vậy phuong trình có hai nghiệm
Liệu có cách nào khác để giải phương trình bậc hai đơn giản hơn không?
Tiết 57:
Công thức nghiệm của PHUONG trình bậc hai
Công thức nghiệm của PHUONG trình bậc hai
Tiết 57:
1. Công thức nghiệm
Xét phuong trình
ax2 + bx + c = 0
<=> ax2 + bx = -c
?1
Hãy điền biểu thức thích hợp vào chổ trống (…) dưới đây:
a) Nếu ∆ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm:
b) Nếu ∆ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép:
Hãy giải thích vì sao ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
0
?2
(vì phương trình (2) vô nghiệm do vế phải là một số âm còn vế trái là một số không âm )
1. Công thức nghiệm:
Tiết 57:
Công thức nghiệm của PHUONG trình bậc hai
Đối với phương trình
và biệt thức
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2. Áp dụng
Tiết 57:
Công thức nghiệm của PHUONG trình bậc hai
Hãy nêu các bước giải phương trình bậc hai?
Giải:
Phương trình có các hệ số là a = 2, b = -8, c = 6.
Vì ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:
2. Áp dụng
Nhóm 1;2
Nhóm 3;4
1. Công thức nghiệm:
Tiết 57:
Công thức nghiệm của PHUONG trình bậc hai
Đối với phương trình
và biệt thức
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2. Áp dụng
Hãy giải thích vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a≠0) luôn có 2 nghiệm phân biệt?
Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 (1)
Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt; có nghiệm kép; vô nghiệm, có nghiệm?
Hướng dẩn học ở nhà

Häc lý thuyÕt: KÕt luËn chung: SGK/44
Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c phư­¬ng tr×nh ®· ch÷a
Lµm bµi tËp 15, 16 /SGK trang 45; Bài 20; 21 trang 40; 41 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Tịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)