Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng Nhung | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên dạy: Ngô Thị Hồng Nhung
Trường THCS Quyết Thắng - TP Sơn La
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ và tham lớp 8C
KIÓm tra bµi cò
1 .Hai đường thẳng trong không gian có những v? trí tương đối nào?
- Hai đường thẳng nằm trong cùng mặt phẳng:
+ Song song với nhau
+ Cắt nhau
- Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào (chéo nhau)
2. Đường thẳng a song song với mặt phẳng P khi nào?
Tiết 57 : Đ3. TH? T�CH C?A HèNH H?P CH? NH?T
Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84)

A’A có vuông góc với AD hay không? Vì sao?
A’A có vuông góc với AB hay không? Vì sao?
Trả lời

A`A vuụng gúc v?i AD, vỡ t? giỏc AA`D`D l� hỡnh ch? nh?t.
?1
Hình 84
- A’A vuông góc với AB, tứ giác vì AA’B’B là hình chữ nhật
Đường thẳng AC’ có vuông góc với mp (ABCD) không? Vì sao?
Nhận xét: Nếu một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng tại di?m A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó
a
Đường thẳng A’A mp(ABCD)
Vậy hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi nào?
A’A mp(A’ABB’)
^
Ta nói mp(A’ABB’) vuông góc với mp(ABCD)




Từ thời cổ xưa, con người đã dùng dây dọi để kiểm tra tính vuông góc, tính song song
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mp(ABCD).
?2
- Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng
(ABCD) không ?vì sao?
- AB nằm trong mặt phẳng ABCD vì: AB là cạnh của
hình chữ nhật ABCD
Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? Vì sao ?
- AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) vì :
AB vuông góc với AD và AA’
AD cắt AA’ và cùng thuộc mp(ADD’A’)
Trả lời
Cỏc duo`ng tha?ng vuụng gúc vo?i mp(ABCD) l�: A`A ;
B`B ; C`C ; D`D
Hình 84
?3
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A`B`C`D`) ?
Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) là:
(ADD’A’) ; (CDD’C’) ; (BCC’B’) ; (ABB’A’)
Trả lời
7cm
5cm
6cm
1cm
1cm
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước
7cm, 5cm, 6cm.
Ta chia hình hộp này các hình lập phương
đơn vị cạnh là 1cm
Một hàng có 7 hình lập phương đơn vị
Một lớp có 7.5=35 hình lập phương đơn vị
Mỗi lớp có 35 hình .Vậy hình hộp
có 35.6 = 210 hình lập phương đơn vị
1cm
Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1 nên thể tích của hình hộp chữ nhật là: 7.5.6 = 210 .
V=a.b.c
* Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
* Thể tích hình lập phương cạnh a là:
Ví dụ 1 (SGK – 103).
Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2.
Giải
Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương là:
a2 = 36 => a = 6
Thể tích hình lập phương:
V = a3 => V = 63 = 216 (cm3)
Đáp số: V = 216 (cm3)
Ví dụ 2. Diện tích toàn phần của một hình lập phương
là 486 . Thể tích của nó là bao nhiêu?

Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
Giải
486 : 6 = 81 (m2)
Độ dài cạnh hình lập phương là:
Thể tích hình lập phương là:
V = a3 => V = 93 = 729 (cm3)
Đáp số: V = 729(m3)
Trả lời : V = CP.BC.CD
b, Điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài
Chiều rộng
Chiều cao
Diện tích một đáy
Thể tích
22
14
5
18
6
90
8
1320
15
20
260
2080
308
1540
5
540
11
165
13
8
Bài 13. (SGK - 104) a, Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89)


Bài học hôm nay cần ghi nhớ những kiến thức gì ?
1. Đường thẳng vuông với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc.
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
V = a.b.c
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Học bài theo tài liệu SGK; ụn cỏc khỏi niờ?m vờ` hỡnh hụ?p chu~ nhõ?t
Làm bài tập 10;11,12,14( SGK-104)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)