Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi Phan Đình Tuyển | Ngày 03/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

*HÌNH HỌC 8*
Thực hiện: Phan Đình Tuyển
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Q
M
N
P
D
A
B
C
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD. MNPQ (hình vẽ).
.Hãy nêu tên các đường thẳng song song với nhau !
. Hãy nêu tên các mặt phẳng song song với nhau !
.Các đường thẳng song song với nhau:
AB // CD // MN // PQ ;
AM // BN // CP // DQ và AD // BC // NP // MQ
.Các mặt phẳng song song với nhau :
(ABCD) // (MNPQ) ;
(ABNM) // (DCPQ) và
(AMQD) // (BNPC) .
. Hãy nêu tên các mặt phẳng vuông góc với mp(AMQD) !
Tiết 57: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc:
*Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có a,b,c là ba kích thước như hình vẽ bên .Hãy quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
- A’A có vuông góc với AD không? Vì sao ?
- A’A có vuông góc với AB không? Vì sao ?
- AD và AB thuộc mặt phẳng nào ?
- AD và AB thuộc mp(ABCD) .
a)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
M
- Còn đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) ?
Tiết 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc:
a)Đ/thẳng vuông góc với m/phẳng:
b)Hai mặt phẳng vuông góc:
- Mặt phẳng AA’B’B chứa các đường thẳng nào ?
- Mặt phẳng (AA’B’B) chứa các đường thẳng AA’, A’B’, B’B, AB .
- Các đường thẳng AA’, A’B’, B’B, AB .Đường thẳng nào vuông góc với mp (ABCD) ?
- Còn mặt phẳng nào vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) không ?
+ Một hàng là: 4 hộp
+Một lớp là : 4 . 3 = 12 (hộp)
=> Số hộp lấp đầy hình hộp chữ nhật là : 4 . 3 . 5 = 60 (hộp)
Một cái hộp hình lập phương cạnh bằng 1cm, có thể tích bằng 1cm3 .
- Cho hình hộp chữ nhật với số đo ba cạnh là : a = 4cm , b = 3cm và c = 5cm.
Tiết 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
2)Thể tích của hình hộp chữ nhật:
a = 4cm
b = 3cm
c = 5cm
1cm3
=> Thể tích hình hộp chữ nhật là : 4 . 3 . 5 = 60 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là : V = abc ( a,b,c là 3 kích thước cùng đơn vị đo)
+Số lớp là : 5 lớp
Hình lập phương cạnh bằng a thì có thể tích là: V = a3
a
b
c
- Đem sắp các hộp hình lập phương đó vào hình hộp chữ nhật ,để tìm thể tích của nó .
Tiết 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng vuông góc:
a)Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
b)Hai mặt phẳng vuông góc:
2)Thể tích của hình hộp chữ nhật:
V = abc ( a,b,c là 3 kích thước cùng đơn vị đo)
Hình lập phương cạnh a có thể tích là:
V = a3
D1
A1
B1
C1
D
A
B
C
* BÀI TẬP:
1) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có các kích thước như hình vẽ sau :
5m
4 m
7m
a)Đường thẳng AB vuông góc với mặt phẳng nào? Vì sao ?
b)Tính thể tích hình hộp ABCD.A1B1C1D1 .
Bài giải:
b)Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:
V = abc
Vậy thể tích hình hộp ABCD.A1B1C1D1 bằng 140m3
= 5.4.7 = 140 (m3 )
D1
A1
B1
C1
D
A
B
C
2) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có các kích thước như hình vẽ sau :
6dm
4dm
Tìm chiều cao hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chứa đầy được 120 lít nước .
* BÀI TẬP:
Bài giải:
- Thể tích hình hộp chữ nhật tính bằng đơn vị gì ?
- 1 lít bằng bao nhiêu dm3 ?
- Thể tích hình hộp chữ nhật tính bằng bao nhiêu dm3 ?
Thể tích hình hộp ABCD.A1B1C1D1 bằng 120 dm3
Ta có: 120 lít = 120 dm3
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:
V = abc
= 6.4.c = 120
=> c = 120 : ( 6.4 ) = 5
Vậy chiều cao hình hộp ABCD.A1B1C1D1bằng 5 dm
*** HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ***
1) Ôn lại khái niệm hình hộp chữ nhật, để nắm chắc hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, cạnh, mặt và mặt phẳng ,đường thẳng của hình hộp chữ nhật đó .
4) Tự giải các bài tập 7,9,11,14,15 SGK để tiết đến luyện tập .
2) Ôn lại khái niệm hai đường thẳng song song trong không gian .Đường thẳng song song với mặt phẳng . Hai mặt phẳng song song .Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.Hai mặt phẳng vuông góc.
3)Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật , của hình lập phương .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đình Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)