Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thắng |
Ngày 03/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Thể tích của hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 8B!
Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng
+ Đường thẳng song song với AB là:…………………………
+ Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là….. …..
mp(A’B’C’D’).
? Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ. Điền vào chỗ trống sau để được câu trả lời đúng.
DC; A’B’; D’C’
Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’:
+ A’A ...... AD
( vì hình AA’D’D là hình chữ nhật)
+ A’A ….. AB
(vì hình AA’B’B là hình chữ nhật)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc có điều kiện gì?
Tính thể tích hình hộp chữ nhật với ba kích thước ta áp dụng công thức nào?
Nhảy cao ở sân tập thể dục
- Hai cột dựng thẳng đứng là hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’:
+ A’A ...... AD
( vì hình AA’D’D là hình chữ nhật)
+ A’A ….. AB
(vì hình AA’B’B là hình chữ nhật)
?1
+ Cắt miếng bìa cứng hình chữ nhật, trên một cạnh
của miếng bìa lấy điểm O, xác định tia Oa, Ob trên cạnh đó.
+ Gấp sao cho Oa trùng với Ob cho ta nếp gấp Ox
+ Đặt miếng gấp lên mặt bàn
? Ox có vuông góc với mặt bàn không?
Nhận xét
Nếu một đường thẳng
vuông góc với một
mặt phẳng tại A thì
nó vuông góc với mọi
đường thẳng đi qua A
và nằm trong mặt phẳng
đó
Một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng còn lại thì hai mặt phẳng
đó vuông góc với nhau
Khái niệm: (Hai mặt phẳng vuông góc)
Ví dụ: mp(ADD’A’) vuông góc với mp(ABCD)
Kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD)
C
A
B
D
B’
D’
C’
A’
Bài tập
Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng(ABCD)
Ở hình 84:
Hoạt động nhóm theo bàn (2’)
?2
?3
Những đường thẳng vuông góc với
mp( ABCD) là:
A’A; B’B; C’C ; D’D
Đường thẳng AB có nằm trong
mặt phẳng (ABCD) hay không?
Vì sao?
b) Đường thẳng AB có vuông góc
với mặt phẳng (ADD’A’)hay không?
Vì sao?
c) Tìm trên hình các mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
a) Đường thẳng AB thuộc mp(ABCD) vì
đườngthẳng AB chứa cạnh AB của
mặt phẳng
b) AB mp(ADD’A’) vì
AB AD; AB AA’
AD AA’
c) Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) là:
mp(ADD’A’); mp(ABB’A’); mp(CBB’C’); mp(CDD’C’)
a
b
c
V = a x b x c
Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo )
1cm3
7cm
5cm
4cm
Mỗi lớp có:
7 x 4 = 28(hình lập phương )
5 lớp có:
28 x 5 = 140 (hình lập phương 1cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
7 x 4 x 5 = 140(cm3 )
a
b
c
V = abc
(a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện
tích toàn phần của nó là 216cm3
Giải:
Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
a = = 6 (cm)
Thể tích hình lập phương:
V = a3 = 63 = 216 (cm3)
Đáp án: V = 216 cm3
V = 216cm3
Đường thẳng
vuông góc với mp
Hai mp
vuông góc
Thể tích hình
Hộp chữ nhật
V = abc
a,b,c các kích
thước của hình
hộp chữ nhật
C1
V = Sđ . h
Sđ : diện tích đáy
h : chiều cao
C2
Thể tích
hình lập phương
V = a3
a: độ dài cạnh
hình lập phương
THỂ TÍCH
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
C2
a
a
b
c
HỌẠT ĐỘNG NHÓM
c
Ta có thể tích hình hộp chữ nhật : V = abc =>
Mặt khác: V = Sđ . c =>
Sđ =
; c =
308
1540
5
540
11
165
13
8
Bài 13 (SGK – 104): a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
b
Sđ
a
A
B
C
D
Q
P
N
M
Bài 12 (SGK – 104): A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
45
40
23
25
Áp dụng định lý Pitago : AD2 = AB2 + BD2 (1)
Áp dụng định lý Pita go : BD2 = BC2 +DC2 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: AD2 = AB2 + BC2 + DC2 =>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Cần nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 10; 11;12; 13; 14;17 (sgk – tr 104, 105)
Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng
+ Đường thẳng song song với AB là:…………………………
+ Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là….. …..
mp(A’B’C’D’).
? Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ. Điền vào chỗ trống sau để được câu trả lời đúng.
DC; A’B’; D’C’
Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’:
+ A’A ...... AD
( vì hình AA’D’D là hình chữ nhật)
+ A’A ….. AB
(vì hình AA’B’B là hình chữ nhật)
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc có điều kiện gì?
Tính thể tích hình hộp chữ nhật với ba kích thước ta áp dụng công thức nào?
Nhảy cao ở sân tập thể dục
- Hai cột dựng thẳng đứng là hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Trong hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’:
+ A’A ...... AD
( vì hình AA’D’D là hình chữ nhật)
+ A’A ….. AB
(vì hình AA’B’B là hình chữ nhật)
?1
+ Cắt miếng bìa cứng hình chữ nhật, trên một cạnh
của miếng bìa lấy điểm O, xác định tia Oa, Ob trên cạnh đó.
+ Gấp sao cho Oa trùng với Ob cho ta nếp gấp Ox
+ Đặt miếng gấp lên mặt bàn
? Ox có vuông góc với mặt bàn không?
Nhận xét
Nếu một đường thẳng
vuông góc với một
mặt phẳng tại A thì
nó vuông góc với mọi
đường thẳng đi qua A
và nằm trong mặt phẳng
đó
Một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng còn lại thì hai mặt phẳng
đó vuông góc với nhau
Khái niệm: (Hai mặt phẳng vuông góc)
Ví dụ: mp(ADD’A’) vuông góc với mp(ABCD)
Kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD)
C
A
B
D
B’
D’
C’
A’
Bài tập
Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng(ABCD)
Ở hình 84:
Hoạt động nhóm theo bàn (2’)
?2
?3
Những đường thẳng vuông góc với
mp( ABCD) là:
A’A; B’B; C’C ; D’D
Đường thẳng AB có nằm trong
mặt phẳng (ABCD) hay không?
Vì sao?
b) Đường thẳng AB có vuông góc
với mặt phẳng (ADD’A’)hay không?
Vì sao?
c) Tìm trên hình các mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
a) Đường thẳng AB thuộc mp(ABCD) vì
đườngthẳng AB chứa cạnh AB của
mặt phẳng
b) AB mp(ADD’A’) vì
AB AD; AB AA’
AD AA’
c) Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) là:
mp(ADD’A’); mp(ABB’A’); mp(CBB’C’); mp(CDD’C’)
a
b
c
V = a x b x c
Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo )
1cm3
7cm
5cm
4cm
Mỗi lớp có:
7 x 4 = 28(hình lập phương )
5 lớp có:
28 x 5 = 140 (hình lập phương 1cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
7 x 4 x 5 = 140(cm3 )
a
b
c
V = abc
(a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện
tích toàn phần của nó là 216cm3
Giải:
Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
a = = 6 (cm)
Thể tích hình lập phương:
V = a3 = 63 = 216 (cm3)
Đáp án: V = 216 cm3
V = 216cm3
Đường thẳng
vuông góc với mp
Hai mp
vuông góc
Thể tích hình
Hộp chữ nhật
V = abc
a,b,c các kích
thước của hình
hộp chữ nhật
C1
V = Sđ . h
Sđ : diện tích đáy
h : chiều cao
C2
Thể tích
hình lập phương
V = a3
a: độ dài cạnh
hình lập phương
THỂ TÍCH
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
C2
a
a
b
c
HỌẠT ĐỘNG NHÓM
c
Ta có thể tích hình hộp chữ nhật : V = abc =>
Mặt khác: V = Sđ . c =>
Sđ =
; c =
308
1540
5
540
11
165
13
8
Bài 13 (SGK – 104): a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
b
Sđ
a
A
B
C
D
Q
P
N
M
Bài 12 (SGK – 104): A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
45
40
23
25
Áp dụng định lý Pitago : AD2 = AB2 + BD2 (1)
Áp dụng định lý Pita go : BD2 = BC2 +DC2 (2)
Thay (2) vào (1) ta có: AD2 = AB2 + BC2 + DC2 =>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Cần nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích trong hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 10; 11;12; 13; 14;17 (sgk – tr 104, 105)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)