Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Giang Huyên |
Ngày 05/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
phuong trỡnh b?c hai
Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình sau bằng cách biến đổi thành phương trình có vế trái là bình phương, vế phải là 1 số
2x2+5x +2 = 0
Chuyển hạng tử tự do sang vế phải :
ax2 + bx = - c
Xét phương trình: ax2+ bx + c = 0 (1)
Hoạt động nhóm
?1 SGK trang 44:Điền những biểu thức thích hợp vào chỗ trống dưới đây:
K?t luận chung
5x2 - x + 2 = 0
4x2 - 4x + 1 = 0
- 3x2 + x + 5 = 0
?3 SGK trang 45: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
Chú ý
Nếu a.c < 0 thì phương trình bậc hai luôn có 2 nghiệm phân biệt
Đáp án
Tính giờ
Hết thời gian
Bài tập 1:Chọn câu trả lời đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Cho phương trình 6x2 + x - 5 = 0 (1)
1./ Hệ số c của phương trình (1) là
A 6 B 1 C -5 D 5
2./ Biệt thức của phương trình (1) là
A -29 B 121 C 31 D -119
3./ phương trình (1) là phương trình
A vô nghiệm B có 2 nghiệm phân biệt
C có nghiệm kép
Bài tập 1:Chọn câu trả lời đúng?
Cho phương trình 6x2 + x - 5 = 0 (1)
1./ Hệ số c của phương trình (1) là
A 6 B 1 C -5 D 5
2./ Biệt thức của phương trình (1) là
A -29 B 121 C 31 D -119
3./ phương trình (1) là phương trình
A vô nghiệm B có 2 nghiệm phân biệt
C có nghiệm kép
Vào thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, người Babilon đã biết cách giải phương trình bậc hai. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai lần đầu tiên được nhà toán học ấn Độ Bra-ma-gup-ta thiết lập. Sau đó vào thế kỉ thứ IX, An-Khô-va-ri-mi là nhà toán học ở thành Bátda cùng tìm ra được công thức này nhờ 1 minh hoạ hình học. Ông được biết đến như là cha đẻ của môn Đại số. Ông giành cả đời mình nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học.
Tổng kết bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 15, 16 (SGK – tr 45)
Đọc phần có thể em chưa biết SGK 46
Kiểm tra bài cũ
Giải phương trình sau bằng cách biến đổi thành phương trình có vế trái là bình phương, vế phải là 1 số
2x2+5x +2 = 0
Chuyển hạng tử tự do sang vế phải :
ax2 + bx = - c
Xét phương trình: ax2+ bx + c = 0 (1)
Hoạt động nhóm
?1 SGK trang 44:Điền những biểu thức thích hợp vào chỗ trống dưới đây:
K?t luận chung
5x2 - x + 2 = 0
4x2 - 4x + 1 = 0
- 3x2 + x + 5 = 0
?3 SGK trang 45: Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
Chú ý
Nếu a.c < 0 thì phương trình bậc hai luôn có 2 nghiệm phân biệt
Đáp án
Tính giờ
Hết thời gian
Bài tập 1:Chọn câu trả lời đúng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Cho phương trình 6x2 + x - 5 = 0 (1)
1./ Hệ số c của phương trình (1) là
A 6 B 1 C -5 D 5
2./ Biệt thức của phương trình (1) là
A -29 B 121 C 31 D -119
3./ phương trình (1) là phương trình
A vô nghiệm B có 2 nghiệm phân biệt
C có nghiệm kép
Bài tập 1:Chọn câu trả lời đúng?
Cho phương trình 6x2 + x - 5 = 0 (1)
1./ Hệ số c của phương trình (1) là
A 6 B 1 C -5 D 5
2./ Biệt thức của phương trình (1) là
A -29 B 121 C 31 D -119
3./ phương trình (1) là phương trình
A vô nghiệm B có 2 nghiệm phân biệt
C có nghiệm kép
Vào thiên niên kỉ thứ hai trước Công nguyên, người Babilon đã biết cách giải phương trình bậc hai. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai lần đầu tiên được nhà toán học ấn Độ Bra-ma-gup-ta thiết lập. Sau đó vào thế kỉ thứ IX, An-Khô-va-ri-mi là nhà toán học ở thành Bátda cùng tìm ra được công thức này nhờ 1 minh hoạ hình học. Ông được biết đến như là cha đẻ của môn Đại số. Ông giành cả đời mình nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học.
Tổng kết bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 15, 16 (SGK – tr 45)
Đọc phần có thể em chưa biết SGK 46
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giang Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)