Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thái |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9A2
môn toán
Giáo viên : Trần Thị Ngọc
Kiểm tra bài cũ :
Hs1; : Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? Trong cc phuong trình sau, phuong trình no l phuong trình b?c hai m?t ?n?
Ch? r cc h? s? a, b, c c?a m?i phuong trình ?y.
a) x + 2x2 = 0
b) x2 - 8 = 0
c) x2 + 3x3 - 5 = 0
d) x2 - 6x + 5 = 0
e) 2x -5 = 0
kiểm tra bài cũ
HS2 / Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0
và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a, 5x2 + 2x = 4 - x
(a = 5, b = 3, c = -4)
3/ Phương trình sau có là phương trình bậc hai một ẩn không?
(m - 1)x2 - 2x + m + 3 = 0 (m là một hằng số)
(a = m - 1; b = -2; c = m + 3)
Tiết 52:
Luyện tập
1. Bài 1:
Giải các phương trình:
b, - 0,4x2 + 1,2x = 0
Giải phương trình sau:
2. Bài 2:
a, x2 - 8 = 0
b, 0,4x2 + 1 = 0
c, 4x2 - 4m + 3 = 0 (với m là một tham số).
(Phương trình bậc hai có hệ số c = 0)
(Phương trình bậc hai có hệ số b = 0)
Tổng quát: ax2 + c = 0 (a khác 0)
? ax2 = - c
Nếu - < 0 PT Vô nghiệm
Tổng quát: ax2 +bx = 0 (a khác 0)
? x(ax +b) = 0
d, (m - 1) x2 - 5 = 0 ( m > 1)
Hoạt động nhóm
Đáp án
Tiết 52:
Lu yện tập
x2 - 8x + 2006 = 0
? x2 - 8x = - 2006
?(x - 4)2 = - 1990
Vậy PT vô nghiệm
3. Bài 3 :
? x2 - 2x.4 + 16 = - 2006 + 16
( Vô lý)
(Pt bậc hai có các hệ số a; b; c đều khác 0)
a, Giải phương trình:
b, Hãy điền vào chỗ (..) để được
-2
2
2
ax2 + bx + c = 0 (a; b; c đều khác 0)
? ax2 + bx = - c
Tiết 52:
luyện tập
4. Bài 4: Giải phương trình sau:
4x2 + 4x = x2 - 1
Giải :
4x2 + 4x = x2 - 1
? 4x2 + 4x + 1 - x2 = 0
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
x1 = - 1; x2 = -
? (2x + 1)2 - x2 = 0
? (2x + 1 - x) (2x + 1 + x) = 0
? (x + 1) (3x + 1) = 0
? x = - 1 hoặc x = -
Tiết 52:
luyện tập
Hãy viết một phương trình bậc hai mà có các nghiệm là x = 2 và x = 3
5. Bài 5:
Giải:
Các giá trị x= 2 và x = 3 là nghiệm của phương trình:
? (x - 2).(x - 3) = 0
? x2 - 3x - 2x + 6 = 0
? x2 - 5x + 6 = 0
Vậy x2 - 5x + 6 = 0 là một phương trình bậc hai có các nghiệm là x= 2và x=3
Lưu ý: Pt
a.(x - 2).(x - 3) = 0 (Với a ? 0)
cũng có các nghiệm là x= 2và x=3
Hướng dẫn về nhà
1/ Làm các bài tập 15, 16, 18, 19 / SBT
2/ Đọc trước bài " Công thức nghiệm của phương trình bậc hai"
Trong các phương trình sau, phương trình nào nhận x = 2; x = 3 làm nghiệm
x2 - 6x + 8 = 0
-2x2 + 10x - 12 = 0
x2 - 7x = - 12
x2 + 6 = 5x
môn toán
Giáo viên : Trần Thị Ngọc
Kiểm tra bài cũ :
Hs1; : Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? Trong cc phuong trình sau, phuong trình no l phuong trình b?c hai m?t ?n?
Ch? r cc h? s? a, b, c c?a m?i phuong trình ?y.
a) x + 2x2 = 0
b) x2 - 8 = 0
c) x2 + 3x3 - 5 = 0
d) x2 - 6x + 5 = 0
e) 2x -5 = 0
kiểm tra bài cũ
HS2 / Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0
và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a, 5x2 + 2x = 4 - x
(a = 5, b = 3, c = -4)
3/ Phương trình sau có là phương trình bậc hai một ẩn không?
(m - 1)x2 - 2x + m + 3 = 0 (m là một hằng số)
(a = m - 1; b = -2; c = m + 3)
Tiết 52:
Luyện tập
1. Bài 1:
Giải các phương trình:
b, - 0,4x2 + 1,2x = 0
Giải phương trình sau:
2. Bài 2:
a, x2 - 8 = 0
b, 0,4x2 + 1 = 0
c, 4x2 - 4m + 3 = 0 (với m là một tham số).
(Phương trình bậc hai có hệ số c = 0)
(Phương trình bậc hai có hệ số b = 0)
Tổng quát: ax2 + c = 0 (a khác 0)
? ax2 = - c
Nếu - < 0 PT Vô nghiệm
Tổng quát: ax2 +bx = 0 (a khác 0)
? x(ax +b) = 0
d, (m - 1) x2 - 5 = 0 ( m > 1)
Hoạt động nhóm
Đáp án
Tiết 52:
Lu yện tập
x2 - 8x + 2006 = 0
? x2 - 8x = - 2006
?(x - 4)2 = - 1990
Vậy PT vô nghiệm
3. Bài 3 :
? x2 - 2x.4 + 16 = - 2006 + 16
( Vô lý)
(Pt bậc hai có các hệ số a; b; c đều khác 0)
a, Giải phương trình:
b, Hãy điền vào chỗ (..) để được
-2
2
2
ax2 + bx + c = 0 (a; b; c đều khác 0)
? ax2 + bx = - c
Tiết 52:
luyện tập
4. Bài 4: Giải phương trình sau:
4x2 + 4x = x2 - 1
Giải :
4x2 + 4x = x2 - 1
? 4x2 + 4x + 1 - x2 = 0
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
x1 = - 1; x2 = -
? (2x + 1)2 - x2 = 0
? (2x + 1 - x) (2x + 1 + x) = 0
? (x + 1) (3x + 1) = 0
? x = - 1 hoặc x = -
Tiết 52:
luyện tập
Hãy viết một phương trình bậc hai mà có các nghiệm là x = 2 và x = 3
5. Bài 5:
Giải:
Các giá trị x= 2 và x = 3 là nghiệm của phương trình:
? (x - 2).(x - 3) = 0
? x2 - 3x - 2x + 6 = 0
? x2 - 5x + 6 = 0
Vậy x2 - 5x + 6 = 0 là một phương trình bậc hai có các nghiệm là x= 2và x=3
Lưu ý: Pt
a.(x - 2).(x - 3) = 0 (Với a ? 0)
cũng có các nghiệm là x= 2và x=3
Hướng dẫn về nhà
1/ Làm các bài tập 15, 16, 18, 19 / SBT
2/ Đọc trước bài " Công thức nghiệm của phương trình bậc hai"
Trong các phương trình sau, phương trình nào nhận x = 2; x = 3 làm nghiệm
x2 - 6x + 8 = 0
-2x2 + 10x - 12 = 0
x2 - 7x = - 12
x2 + 6 = 5x
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)