Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Chung |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên : Đàm Thanh Lương
Trường: THCS Minh Quán.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Cho ví dụ, chỉ rõ các hệ số?
HS2: Làm bài tập 12a
Bài tập 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy và cho biết PT đó thuộc loại nào?
1
0
- 3
0
0
0
- 3
3
- 6
2
- 8
1
(khuyết b)
(khuyết b, c)
(khuyết c)
(đầy đủ)
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
- Chuyển vế
- Rút gọn
- Chuyển vế
- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của ẩn
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
Bài tập 3: (Bài 12/sgk-42)
Giải các phương trình sau:
c) 0,4x2 + 1 = 0
d) 2x2 + x = 0
(khuyết b)
(khuyết c)
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có 1 vế là một bình phương, 1 vế là một hằng số.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Bài tập 4: (Bài 140sgk-43)
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
Điền số thích hợp vào chỗ (.....) để được lời giải phương trình theo cách giải nói trên.
Vậy, phương trình có 2 nghiệm là:
-1
-2
-2
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc định nghĩa và biết xác định các hệ số của phương trình bậc hai.
Xem lại các PP giải PT bậc hai đã học.
Làm các bài tập: 15,16, 17,18,19 SBT.
Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Hướng dẫn làm bài 19/SBT-40:
Nhận thấy rằng PT tích (x-2)(x+3)=0, hay PT bậc hai x2 – x – 6 = 0, có 2 nghiệm x1= -2; x2 = 3. Tương tự hãy lập những PT bậc hai mà nghiệm của mỗi PT là một trong những cặp số sau:
a) x1= 2; x2 = 5
Ta có: 2; 5 là 2 nghiệm của PT: (x-2)(x-5) = 0
Hay x2 - 7x + 10 = 0
Tổng quát: x1; x2 là nghiệm của PT: (x- x1 )(x - x2) = 0
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên : Đàm Thanh Lương
Trường: THCS Minh Quán.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? Cho ví dụ, chỉ rõ các hệ số?
HS2: Làm bài tập 12a
Bài tập 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy và cho biết PT đó thuộc loại nào?
1
0
- 3
0
0
0
- 3
3
- 6
2
- 8
1
(khuyết b)
(khuyết b, c)
(khuyết c)
(đầy đủ)
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
- Chuyển vế
- Rút gọn
- Chuyển vế
- Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của ẩn
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
Bài tập 3: (Bài 12/sgk-42)
Giải các phương trình sau:
c) 0,4x2 + 1 = 0
d) 2x2 + x = 0
(khuyết b)
(khuyết c)
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có 1 vế là một bình phương, 1 vế là một hằng số.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Bài tập 4: (Bài 140sgk-43)
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
Điền số thích hợp vào chỗ (.....) để được lời giải phương trình theo cách giải nói trên.
Vậy, phương trình có 2 nghiệm là:
-1
-2
-2
Dạng 2: Giải phương trình bậc hai
Dạng 1: Xác định các hệ số a, b, c của phương trình ax2 + bx + c = 0
* Phương trình khuyết c (ax2+ bx = 0).
Đưa về phương trình tích: x (ax + b) = 0
Phương trình có hai nghiệm x1= 0; x2 =
* Phương trình khuyết b (ax2 + c = 0).
- Đưa phương trình về dạng: x2 =
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
x = nếu a, c trái dấu.
- Phương trình vô nghiệm nếu a, c cùng dấu
* Phương trình đầy đủ.
- Đưa về phương trình có vế trái là một bình phương, vế phải là một hằng số.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm chắc định nghĩa và biết xác định các hệ số của phương trình bậc hai.
Xem lại các PP giải PT bậc hai đã học.
Làm các bài tập: 15,16, 17,18,19 SBT.
Đọc trước bài: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Tiết 52 : LUYỆN TẬP
Hướng dẫn làm bài 19/SBT-40:
Nhận thấy rằng PT tích (x-2)(x+3)=0, hay PT bậc hai x2 – x – 6 = 0, có 2 nghiệm x1= -2; x2 = 3. Tương tự hãy lập những PT bậc hai mà nghiệm của mỗi PT là một trong những cặp số sau:
a) x1= 2; x2 = 5
Ta có: 2; 5 là 2 nghiệm của PT: (x-2)(x-5) = 0
Hay x2 - 7x + 10 = 0
Tổng quát: x1; x2 là nghiệm của PT: (x- x1 )(x - x2) = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)