Chương IV. §2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Chia sẻ bởi Trần Đuc Chung |
Ngày 04/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Hình hộp chữ nhật (tiếp) thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Châu Quang
HÌNH HỌC 8
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®Õn dù tiÕt häc h«m nay!
Tiết 56
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
Hình 75
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?
- BB’ và AA’ có điểm chung hay không?
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: (ABCD); (A’B’C’D’); (ABB’A’); (DCC’D’); (ADD’A’); (BCC’B’)
- BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng: (ABB’A’)
- BB’ và AA’ không có điểm chung.
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75
- BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng
- BB’ và AA’ không có điểm chung.
AA`// BB`
- Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng cùng n?m trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
+ a // b
+ a và b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a và b không có điểm chung
? Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian.
Nhận xét: Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian:
a
b
D’C’ và CC’
cắt nhau ở C’
a
b
AA’ và DD’
song song
b
a
AD và D’C’
chÐo nhau
Với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể:
+ a // b
+ a c¾t b
+ a vµ b chÐo nhau
Giống như trong hỡnh phẳng, trong không gian nếu có a // b, b // c a // c
c
2. đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
?2
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:
- AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
- A’B’ có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
AB //A`B` (Hai caùnh ủoỏi nhau cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABB`A`)
AB không nằm trong mặt phẳng (A`B`C`D`)
- A`B` nằm trong mặt phẳng (A`B`C`D`)
Ta nói AB song song với mặt phẳng (A`B`C`D`)
Kí hiệu: AB // mp (A`B`C`D`)
? Khi nào thì đường thẳng a // mp (P)
?3
Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A`B`C`D`)
- Các đường thẳng song song với mp (A`B`C`D`) là: AD, DC, BC
? Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A`B`C`D`), nêu vị trí tương đối của các đường thẳng sau:
+ AB và AD ; A`B` và A`D`
+ AB và A`B`; AD và A`D`
+ AB cắt AD; A`B` cắt A`D`
+ AB // A`B`; AD // A`D`
Ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A`B`C`D`) và kí hiệu: mp (ABCD) // mp (A`B`C`D`)
Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật (như hình vẽ sau) qua bốn trung điểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, D’C’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
Hình 78
Hình 78
Trong hình 78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
Trả lời: Những cặp mặt phẳng còn lại song song với nhau là:
mp(IHKL)//mp(BCC’B’); mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’); mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’)//mp(DCC’D’)
?4
Nhận xét
- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
A
Bài tập 6 ( SGK-100)
Cho ABCD.A`B`C`D` là một hình lập phương. Quan sát hình và cho biết
a, Những cạnh nào song song với cạnh ?
b, Những cạnh nào song song với cạnh ?
Bài giải
a, Những cạnh song song với cạnh C1C là: A1A; B1B; D1D.
b, Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; AD.
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học và nắm vững các kiến thức:
- Hai đường thẳng song song trong không gian.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
2. Làm các bài tập:
- Bài tập 5; 7; 8; 9 SGK trang 100.
- Bài tập 6; 8; 9; 11 SBT trang 106.
Hình 82
Bài 8 (SGK-100)
Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao?
a, Đường thẳng b // mp (P)?
b, Đường thẳng p song song với sàn nhà?
Bài giải
a, Ta có:
b // (P)
b, Ta có:
Hay đường thẳng p song song với sàn nhà.
HÌNH HỌC 8
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®Õn dù tiÕt häc h«m nay!
Tiết 56
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp)
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
Hình 75
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?
- BB’ và AA’ có điểm chung hay không?
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: (ABCD); (A’B’C’D’); (ABB’A’); (DCC’D’); (ADD’A’); (BCC’B’)
- BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng: (ABB’A’)
- BB’ và AA’ không có điểm chung.
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75
- BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng
- BB’ và AA’ không có điểm chung.
AA`// BB`
- Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng cùng n?m trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
+ a // b
+ a và b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a và b không có điểm chung
? Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian.
Nhận xét: Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian:
a
b
D’C’ và CC’
cắt nhau ở C’
a
b
AA’ và DD’
song song
b
a
AD và D’C’
chÐo nhau
Với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể:
+ a // b
+ a c¾t b
+ a vµ b chÐo nhau
Giống như trong hỡnh phẳng, trong không gian nếu có a // b, b // c a // c
c
2. đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.
?2
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77:
- AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
- A’B’ có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
AB //A`B` (Hai caùnh ủoỏi nhau cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABB`A`)
AB không nằm trong mặt phẳng (A`B`C`D`)
- A`B` nằm trong mặt phẳng (A`B`C`D`)
Ta nói AB song song với mặt phẳng (A`B`C`D`)
Kí hiệu: AB // mp (A`B`C`D`)
? Khi nào thì đường thẳng a // mp (P)
?3
Tìm trên hình 77 các đường thẳng song song với mặt phẳng (A`B`C`D`)
- Các đường thẳng song song với mp (A`B`C`D`) là: AD, DC, BC
? Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A`B`C`D`), nêu vị trí tương đối của các đường thẳng sau:
+ AB và AD ; A`B` và A`D`
+ AB và A`B`; AD và A`D`
+ AB cắt AD; A`B` cắt A`D`
+ AB // A`B`; AD // A`D`
Ta nói mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A`B`C`D`) và kí hiệu: mp (ABCD) // mp (A`B`C`D`)
Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật (như hình vẽ sau) qua bốn trung điểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, D’C’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
Hình 78
Hình 78
Trong hình 78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
Trả lời: Những cặp mặt phẳng còn lại song song với nhau là:
mp(IHKL)//mp(BCC’B’); mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’); mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’)//mp(DCC’D’)
?4
Nhận xét
- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
A
Bài tập 6 ( SGK-100)
Cho ABCD.A`B`C`D` là một hình lập phương. Quan sát hình và cho biết
a, Những cạnh nào song song với cạnh ?
b, Những cạnh nào song song với cạnh ?
Bài giải
a, Những cạnh song song với cạnh C1C là: A1A; B1B; D1D.
b, Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; AD.
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học và nắm vững các kiến thức:
- Hai đường thẳng song song trong không gian.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
2. Làm các bài tập:
- Bài tập 5; 7; 8; 9 SGK trang 100.
- Bài tập 6; 8; 9; 11 SBT trang 106.
Hình 82
Bài 8 (SGK-100)
Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao?
a, Đường thẳng b // mp (P)?
b, Đường thẳng p song song với sàn nhà?
Bài giải
a, Ta có:
b // (P)
b, Ta có:
Hay đường thẳng p song song với sàn nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đuc Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)