Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Vĩnh Hoàng | Ngày 05/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH
Tổ : Toán Lý
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9/2
Người thực hiện: Trần Thị Thu Hương
1. Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau :
2. Tính chất của hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
Hàm số y = 2x2 xác định với ………………của x thuộc R
Vì a = 2 > 0 nên hàm số nghịch biến khi ………
và đồng biến khi ……….
18
8
2
0
2
8
18
mọi giá trị
x < 0
x > 0
1. Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau :
-8
-2
0
-2
-8
2. Tính chất của hàm số y = x2 (a =2> 0)
Hàm số y = x2 xác định với …………… của x thuộc R
Vì a = <0 nên hàm số đồng biến khi ………
và nghịch biến khi ……
mọi giá trị
x > 0
x < 0
Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Tiết 52: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a  0)
1. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0)
a/ Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2
Lập bảng:
Vẽ đồ thị:
Điểm A B C O C/ B/ A/
?1
- Đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục hoành?
- Vị trí của các cặp điểm A, A/ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B,B/ và C,C/?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Hãy nhận xét vài đặc điểm của đồ thị hàm số y = 2x2
b/ Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x2
Lập bảng:
Điểm M N P O P/ N/ M/
Vẽ đồ thị:
?2
Hãy nhận xét vài đặc điểm của đồ thị hàm số y = x2
- Đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục hoành?
- Vị trí của các cặp điểm M và M/ B và B/; C và C/đối với trục Oy
- Điểm nào là điểm cao nhất của đồ thị ?
2.Nhận xét:
Đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0) là môt đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành; O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành; O là điểm cao nhất của đồ thị.

?3
Cho hàm số y = x2
a/Trên đồ thị hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng 2 cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh 2 cách
-4,5
D
- Cách1: Bằng đồ thị điểm D có tung độ y = -4,5
Kết quả:
Cách2: Thay x = 3 vào hàm số y = x2 ta có:
y = .32 = -4,5
Tung độ của điểm D với 2 cách đều bằng -4,5
?3
Cho hàm số y = x2
b/Trên đồ thị hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
- Có 2 điểm có tung độ bằng -5 là: E và E/
Kết quả:
Giá trị hoành độ của điểm E khoảng -3,2 và của E/ khoảng 3,2
.
.
E
E/
2.Chú ý:
3
0
3
Bài tập:
Cho hàm số y = x2
a/ Vẽ đồ thị hàm số
b/ Tìm tung độ của điểm C có hoành độ bằng 3
c/ Xác định điểm có tung độ bằng 9
Giải:
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2
Lập bảng:
0
1
4
1
4
Vẽ đồ thị:
b/ Tìm tung độ của điểm C có hoành độ bằng 3
Hàm số y = x2
Thay x = 3 vào hàm số y = x2 ta có:
y = 32 = 9
Vậy điểm C có tung độ là 9
.
C
Hàm số y = x2
c/ Xác định điểm có tung độ bằng 9
Thay y = 9 vào hàm số y = x2
ta có: 9 = x2
x = 3
Vậy điểm có tung độ bằng 9 là: C(3;9) và C/(-3;9)
.
.
C
C/
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
- Nhận xét các đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
- Bài tập 4,5,6 trang 37và 38 sgk.
- Đọc bài đọc thêm: “Vài cách vẽ Parabol”


TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH
Tổ : Toán Lý
Cám ơn quý thầy cô giáo
đã về dự giờ thăm lớp 9/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vĩnh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)