Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Vang | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

bài 2
Người thực hiện : Đoàn Thanh Sơn
kiểm tra
1/ Điền giá trị thích hợp vào các ô trong bảng sau
Bảng 1.
Bảng 2.
2/ Nêu tính chất và nhận xét của hàm số
kiểm tra
Điền giá trị thích hợp vào các ô trong bảng sau
Bảng 1.
Bảng 2.

Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
C
A`
A
B
C`
B`
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
Đồ thị hàm số y = 2x2 ( a = 2 > 0)
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía trên trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm thấp nhất
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bước1:Lập bảng một số cặp giá trị tương ứng (x, y)
Bước 2: Lấy các điểm là các cặp số (x, y) trên mp toạ độ
Bước 3: Lần lượt nối các điểm đó với nhau bởi một đường cong
y = 2x2

Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: M(- 4; - 8), N(- 2; 2), P(- 1; -1/2), O(o; o), P`(1;- 1/ 2), N`(2;- 2), M`(4;- 8)
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: M(- 4; - 8), N(- 2; 2), P(- 1; -1/2), O(o; o), P`(1;- 1/ 2), N`(2;- 2), M`(4;- 8)
M
N
P
M`
N`
P
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: M(- 4; - 8), N(- 2; 2), P(-1; -1/2), O(o; o), P`(1;- 1/ 2), N`(2;- 2), M`(4;- 8)
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía dưới trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm cao nhất
M
M`
N`
N
P`
P
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía dưới trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm cao nhất
Đồ thị hàm số y = 2x2
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía trên trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm thấp nhất
a = 2 > 0
a = - 1/2 < 0
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía dưới trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm cao nhất
Đồ thị hàm số y = 2x2
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía trên trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm thấp nhất
a = 2 > 0
a = - 1/2 < 0
a > 0
a < 0
Một số hình tượng, vật thể có
hình dạng Parabol trong thực tế.
0
y
x
?3a. Trên đồ thị này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả
?3b. Trên đồ thị này, xác định điểm có tung độ bằng - 5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính , hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
0
y
x
D
?3a. Trên đồ thị này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả
Bằng đồ thị y = - 4,5
Bằng tính toán
Hai kết quả trên bằng nhau.
- 4,5
0
y
x
E
?3b. Trên đồ thị này, xác định điểm có tung độ bằng - 5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính , hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
E`
Trên đồ thị có hai điểm E và E` đều có tung độ bằng - 5
- 3,2
3,2

3
3
3
3
Chú ý:
1/ Vì đồ thị của hàm số
luôn đi qua gốc toạ độ và nhận 0y làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục 0y rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua 0y
3
3
luôn đi qua gốc toạ độ và nhận 0y làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục 0y rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua 0y
Chú ý:
1/ Vì đồ thị của hàm số
3
3
luôn đi qua gốc toạ độ và nhận 0y làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục 0y rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua 0y
Chú ý:
1/ Vì đồ thị của hàm số
2/ Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số.

Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Vang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)