Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Vũ Kim Huệ | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

1.Kiểm tra bài cũ
* Phát biểu tính chất của hàm số
Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)?
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
1. Ví dụ 1:
- B?ng m?t s? c?p giâ tr? tuong ?ng c?a x vă y
-Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng toạ độ:
Đồ thị của hàm số y=2x2 đi qua các điểm A,B,C,C’,B’,A’
Vừa biểu diễn và có dạng như hình bên
A
C
C’
B’
A’
x
y
o
1
2
3
-2
-3
2
8
18
-1
TIẾT 49 - ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
B
?1/34 Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau.
Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?
Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy?
Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’?
Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
1. Ví dụ 1:
Đồ thị của hàm số y=2x2nằm phía trên
trục hoành
- Vị trí các điểm A, A` ; B, B` vàì C, C` đối
xứng với nhau qua trục Oy
- Di?m th?p nh?t c?a d? th? lă O(0;0).
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
M
N
P
P’
N’
M’
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
Đồ thị của hàm số y =-1/2x2 đi qua các điểm vừa biểu diễn và có dạng như hình bên
?2/34 Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra kết luận?
Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?
Vị trí của cặp điểm M, M’ đối với trục Oy?
Tương tự đối với các cặp điểm N, N’ và P, P’?
Điểm nào là điểm cao nhất của đồ thị?
Đồ thị của hàm số y = -1/2x2 nằm phía dưới trục hoành.
Vị trí các điểm N, N` ; M, M` và P, P’ đối xứng với nhau qua trục Oy.
Điểm cao nhất của đồ thị là O(0;0).
Tổng quát
?3/35
D
Cho hàm y = ½ x2
Nêu cách xác định điểm D thuộc đồ thị có hoành độ =3?
Tính tung độ của y bằng hai cách.
Điểm D cần xác định thỏa mãn mấy điều kiện?
a)D thuộc đồ thị y = -1/2 x2 và có x = 3
Từ x = 3 kẻ đường thẳng // với oy (hoặc kẻ vuông góc Ox) cắt đồ thị tại D .
C1) Từ D kẻ // ox ( hoặc vuông góc Oy) cắt Oy tại y = -4,5
C2) Lấy x=3 thay vào hàm ta có y = -1/2 .32 = -4,5
b) Xác định điểm có tung độ =-5, Có mấy điểm như thế? Không tính hãy ước lượng giá trị hoành độ?
b) Có 2 điểm thỏa mãn y = -5 thuộc đồ thị.
Chú ý (sgk/t35)
Bài tập 5/37
Để vẽ đồ thị cần lấy ? Cặp giá trị của hàm ?
Hãy lập bảng giá trị của 3 hàm số
Quan sát hình ảnh của 3 đồ thị và về nhà vẽ
Làm bài tập 4/36 và 5/37
-Đọc bài đọc thêm trang 37
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Kim Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)