Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Tạ Thị Thu Trang |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
3; Điền vào bảng sau
2; Đồ thị của h/s y = ax + b có đặc điểm gì?
KIểM TRA BàI Cũ
* Hàm số y = ax2 (a khác 0) xác định với mọi x thuộc R
* Nếu a > 0 hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x> 0.
Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi x <0 và nghịch biến khi x> 0.
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Đồ thị của hàm số y= ax+b là một đường thẳng:
- Trùng với đường thẳng y= ax nếu b = 0
18
2
2
0
8
18
8
1) Ví dụ 1 :
Điểm
A
B
C
A’
B’
C’
O
Nhận xét:
- Đồ thị nằm phía trên trục hoành
- A và A`; B và B`; C và C` đối xứng nhau
qua Oy
- Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
- 4,5
- 2
- 0,5
0
- 4,5
-2
- 0,5
Nhận xét:Đặc điểm của ĐTHS
- M và M`; Nvà N`; P và P` đối xứng nhau qua Oy
- Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị
- Đồ thị nằm phía dưới trục hoành
Đồ thị của hàm số (a khác 0) là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục oy làm trục đối xứng được gọi là một Parabol với đỉnh O.
+ Nếu a > 0, nó nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất.
+ Nếu a < 0, nó nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất.
3;Nhận xét:
(sgk- 35)
A
B
C
A’
B’
C’
O
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
?3
D
-5
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
Hãy nhận xét tính chất biến thiên của hàm số
qua đồ thị.
A
B
C
A’
B’
C’
O
x
Với x < 0
Khi x tăng thì đồ thị
đi xuống chứng tỏ
hàm nghịch biến
x
Với x > 0
Khi x tăng thì đồ thị đi lên
chứng tỏ hàm đồng biến
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
x
Với x > 0
Khi x tăng thì đồ thị đi xuống,
chứng tỏ hàm nghịch biến
x
Với x < 0
Khi x tăng thì đồ thị đi lên,
chứng tỏ hàm đồng biến
Khi a > 0
Nếu x >0 thì HS đồng biến
Nếu x<0 thì hs nghịch biến
Khi a<0
Nếu x > 0 thì HS nghịch biến
Nếu x<0 thì hs đồng biến
Một số hình ảnh Parabol trong thực tế
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 4; 5 (36-sgk) +10,11(38-sbt)
2; Đồ thị của h/s y = ax + b có đặc điểm gì?
KIểM TRA BàI Cũ
* Hàm số y = ax2 (a khác 0) xác định với mọi x thuộc R
* Nếu a > 0 hàm số nghịch biến khi x <0 và đồng biến khi x> 0.
Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi x <0 và nghịch biến khi x> 0.
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
Đồ thị của hàm số y= ax+b là một đường thẳng:
- Trùng với đường thẳng y= ax nếu b = 0
18
2
2
0
8
18
8
1) Ví dụ 1 :
Điểm
A
B
C
A’
B’
C’
O
Nhận xét:
- Đồ thị nằm phía trên trục hoành
- A và A`; B và B`; C và C` đối xứng nhau
qua Oy
- Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
- 4,5
- 2
- 0,5
0
- 4,5
-2
- 0,5
Nhận xét:Đặc điểm của ĐTHS
- M và M`; Nvà N`; P và P` đối xứng nhau qua Oy
- Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị
- Đồ thị nằm phía dưới trục hoành
Đồ thị của hàm số (a khác 0) là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục oy làm trục đối xứng được gọi là một Parabol với đỉnh O.
+ Nếu a > 0, nó nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất.
+ Nếu a < 0, nó nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất.
3;Nhận xét:
(sgk- 35)
A
B
C
A’
B’
C’
O
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
?3
D
-5
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
Hãy nhận xét tính chất biến thiên của hàm số
qua đồ thị.
A
B
C
A’
B’
C’
O
x
Với x < 0
Khi x tăng thì đồ thị
đi xuống chứng tỏ
hàm nghịch biến
x
Với x > 0
Khi x tăng thì đồ thị đi lên
chứng tỏ hàm đồng biến
2) Ví dụ 2 :
1) Ví dụ 1 :
3;Nhận xét:
x
Với x > 0
Khi x tăng thì đồ thị đi xuống,
chứng tỏ hàm nghịch biến
x
Với x < 0
Khi x tăng thì đồ thị đi lên,
chứng tỏ hàm đồng biến
Khi a > 0
Nếu x >0 thì HS đồng biến
Nếu x<0 thì hs nghịch biến
Khi a<0
Nếu x > 0 thì HS nghịch biến
Nếu x<0 thì hs đồng biến
Một số hình ảnh Parabol trong thực tế
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 4; 5 (36-sgk) +10,11(38-sbt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)