Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Ngô Thu Chang | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Bài giảng môn Đại Số lớp 9
Người thực hiện:Vũ Thị Hoài
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em về dự giờ !
kiểm tra
1/ Điền giá trị thích hợp vào các ô trong bảng sau
Bảng 1.
Bảng 2.
2/ Nêu tính chất và nhận xét của hàm số
Đáp án
Điền giá trị thích hợp vào các ô trongbảng sau
Bảng 1.
Bảng 2.
Tiết 49:
Đồ thị hàm số
Ví dụ 1:
Đồ thị hàm số y = 2x2
Lập bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y
18
8
2
0
2
8
18
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(0; 0), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
C
A`
A
B
C`
B`
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(o; o), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
y = 2x2
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: A(- 3; 18), B(- 2; 8), C(- 1; 2), O(0; 0), C`(1; 2), B`(2; 8), A`(3; 18)
y = 2x2
QUAN SAT TREN
*) Nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = x2 với trục hoành?
*)Nhận xét vị trí các cặp điểm A và A`; B và B`; Cvà C` đối với trục oy?
*)Đồ thị hàm số y= x2 nằm phía trên trục hoành
*)A và A` đối xứng nhau qua trục oy. +B và B` đối xứng nhau qua trục oy +C và C` đôí xứng nhau qua trục oy
*) Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
*)Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
1
4
8
y=x2
-8
-2
0
-2
-8
Bước 1. Lập bảng giá trị
Bước 2
+)Đồ thị nằm phía dưới trục hoành. +)M và M` đối xứng nhau qua trục oy. .N và N` đối xứng nhau qua trục oy. .P và P` đối xứng nhau qua trục oy. +)Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận tương tự như đã làm đối với hàm số y=x2 ?
Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm: M(- 4; - 8), N(- 2; 2), P(-1; -1/2), O(0; 0), P`(1;- 1/ 2), N`(2;- 2), M`(4;- 8)
Là một đường cong đi qua gốc toạ độ O(0;0)(Parabol đỉnh 0)
Nằm ở phía dưới trục hoành
Nhận 0y làm trục đối xứng
Điểm 0 là điểm cao nhất
M
M`
N`
N
P`
P
Quan sat
đường cong
gốc toạ độ
đối xứng
parabol với đỉnh O
phía trên trục hoành
phía dưới trục hoành
a>0
a<0
-4,5
- Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng - 4,5
a) +Xác định điểm D trên đồ thị có hoành độ bằng 3
b) Trên đồ thị, hai điểm E và E` đều có tung độ -5.
Giá trị hoành độ của E khoảng -3,2 của E` khoảng 3,2
3,2
3,2
2
O
.A
A`.
. B
. C
B`.
C`.
củng cố
Nêu lại đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax2 (a?0)?
Đồ thị của hàm số y=ax2 (a?0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng.đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành,O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành,o là điểm cao nhất của
củng cố
Nêu các bước để vẽ
đồ thị hàm số y=ax2 (a?0)?
B3. Vẽ parabol đi qua các điểm.
Để vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a?0) ta cần:
B1. Lập bảng giá trị (ta chỉ cần tính giá trị của y ứng với các giá trị của x dương ?giá trị của y ứng với các giá trị x âm).
B2. Lấy các điểm ( có toạ độ tương ứng với bảng) trên mặt phẳng toạ độ(ta chỉ cần xác định các điểm trên một nhánh từ đó lấy các điểm đối xứng với các điểm vừa xác định qua trục Oy?ta được các điểm trên nhánh còn lại)
Em hãy liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số ?
Đồ thị hàm số y=a x2 (a?0) minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số. Chẳng hạn: - Với a<0: khi x âm và tăng thì đồ thị đi xuống( từ trái sang phải)?hàm số nghịch biến.khi dương lên( đồng biến - với a>0: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi lên?hàm số đồng biến. Khi x dương và tăng thì đồ thị đi xuống?hàm số nghịch biến.
2/ Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số.
Nếu a và x cùng dấu: a>0; x>0 đồng biến
a<0; x<0 đồng biến
Nếu a và x trái dấu: a>0; x< 0 nghịch biến
a<0; x>0 nghịch biến
Nếu a và x trái dấu: a>0; x< 0 nghịch biến
a<0; x>0 nghịch biến
Một số hình tượng, vật thể có hình dạng Parabol trong thực tế.
Hướng dẫn về nhà
BTVN: 4, 5 tr 36,37 (sgk)
Đọc bài : Vài cách vẽ parabol
Xin chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo

các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu Chang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)