Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Trần Lê Hoàng Thiện |
Ngày 05/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỪA ĐỨC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
A(-3 ;18)
y
x
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
B(-2 ; 8)
C(-1 ; 2)
A`(3 ; 18)
B`(2 ; 8)
C`(1 ; 2)
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?
- Vị trí các cặp điểm A, A’ đối ới trục oy? Tương tự đối với các cặp điểm B,B’ và C, C’?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
?1
- Đồ thị nằm phía trên trục hoành
A và A’ đối xứng qua Oy
B và B’ đối xứng qua Oy
C và C’ đối xứng qua Oy
-Điểm thấp nhất của đồ thị là điểm O
Hay giá trị nhỏ nhất của hàm số
là y = 0
?1
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
N(-2 ; -2)
M`(4 ; -8)
N`(2 ; -2)
M(-4 ;-8)
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
N(-2 ; -2)
M`(4 ; -8)
N`(2 ; -2)
M(-4 ;-8)
?2 Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm số y= 2x2
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó gọi là một parapol với đỉnh O.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị
Nhận xét
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
* Nhận xét (Sgk - 35)
?3
Cho hàm số
Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ điểm D bằng hai cách.
Trên đồ thị của hàm số này xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
H.
.H`
D.
Giải
C1: Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đường thẳng // Oy cắt đồ thị tại điểm D, từ điểm D kẻ đường thẳng // Ox cắt Oy tại điểm -4,5 suy ra y = -4,5
b) Từ điểm -5 trên Oy kẻ đường thẳng // Ox cắt đồ thị tại hai điểm H và H’ => có hai điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng -5.
.
-4,5
C2: Thay x = 3 vào hàm số đã cho ta được:
Vậy D(3 ; -4,5)
Để ước lượng giá trị hoành độ của điểm H và H’, từ H và H’ hạ đường vuông góc với Ox => ƯLGT hoành độ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
9
1
4
1.Vì đồ thị y = ax2 (a≠0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy. Chẳng hạn:
Đối với hàm số y = x2, ta lập bảng giá trị ứng với x = 0;
x = 1;x = 2; x = 3 rồi điền những kết qủa đó vào những ô trống những giá trị được chỉ rõ bởi các mũi tên.
Chú ý
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Chú ý
2. Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số.Chẳng hạn:-Đồ thị của hàm số y=x2 cho thấy: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi xuống (từ trái qua phải), chứng tỏ hàm số nghịch biến.Khi x dương và tăng thì đồ thị đi lên (từ trái sang phải), chứng tỏ hàm số đồng biến.
O
-2
1
2
x
y
-1
x < 0 và tăng đồ thị đi xuống chứng tỏ hàm số nghịch biến.
1
4
x > 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Bài tập 4
6
1,5
0
1,5
6
Điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau:
-6
-1,5
0
-1,5
-6
Học thuộc phần nhận xét
Làm bài tập 5 (Sgk – 37)
Hướng dẫn về nhà:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tiết học đã kết thúc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
A(-3 ;18)
y
x
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
B(-2 ; 8)
C(-1 ; 2)
A`(3 ; 18)
B`(2 ; 8)
C`(1 ; 2)
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?
- Vị trí các cặp điểm A, A’ đối ới trục oy? Tương tự đối với các cặp điểm B,B’ và C, C’?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
?1
- Đồ thị nằm phía trên trục hoành
A và A’ đối xứng qua Oy
B và B’ đối xứng qua Oy
C và C’ đối xứng qua Oy
-Điểm thấp nhất của đồ thị là điểm O
Hay giá trị nhỏ nhất của hàm số
là y = 0
?1
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
N(-2 ; -2)
M`(4 ; -8)
N`(2 ; -2)
M(-4 ;-8)
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
+Lập b?ng giá trị tương ứng
+Xác định các cặp giá trị tương ứng (Diểm)
*Cách vẽ:
O(0 ; 0)
N(-2 ; -2)
M`(4 ; -8)
N`(2 ; -2)
M(-4 ;-8)
?2 Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm số y= 2x2
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó gọi là một parapol với đỉnh O.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị
Nhận xét
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
* Nhận xét (Sgk - 35)
?3
Cho hàm số
Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ điểm D bằng hai cách.
Trên đồ thị của hàm số này xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
H.
.H`
D.
Giải
C1: Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đường thẳng // Oy cắt đồ thị tại điểm D, từ điểm D kẻ đường thẳng // Ox cắt Oy tại điểm -4,5 suy ra y = -4,5
b) Từ điểm -5 trên Oy kẻ đường thẳng // Ox cắt đồ thị tại hai điểm H và H’ => có hai điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng -5.
.
-4,5
C2: Thay x = 3 vào hàm số đã cho ta được:
Vậy D(3 ; -4,5)
Để ước lượng giá trị hoành độ của điểm H và H’, từ H và H’ hạ đường vuông góc với Ox => ƯLGT hoành độ
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
9
1
4
1.Vì đồ thị y = ax2 (a≠0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị hàm số này ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy. Chẳng hạn:
Đối với hàm số y = x2, ta lập bảng giá trị ứng với x = 0;
x = 1;x = 2; x = 3 rồi điền những kết qủa đó vào những ô trống những giá trị được chỉ rõ bởi các mũi tên.
Chú ý
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Chú ý
2. Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số.Chẳng hạn:-Đồ thị của hàm số y=x2 cho thấy: Khi x âm và tăng thì đồ thị đi xuống (từ trái qua phải), chứng tỏ hàm số nghịch biến.Khi x dương và tăng thì đồ thị đi lên (từ trái sang phải), chứng tỏ hàm số đồng biến.
O
-2
1
2
x
y
-1
x < 0 và tăng đồ thị đi xuống chứng tỏ hàm số nghịch biến.
1
4
x > 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 ( A ≠ 0 )
Bài tập 4
6
1,5
0
1,5
6
Điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau:
-6
-1,5
0
-1,5
-6
Học thuộc phần nhận xét
Làm bài tập 5 (Sgk – 37)
Hướng dẫn về nhà:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Tiết học đã kết thúc
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Hoàng Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)