Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Thân Thị Kiều Ly |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hương Vân - Hương Vân, Hương trà, Thừa Thiên Huế
Trang bìa
Trang bìa:
Giáo viên thực hiện: Thân Thị Kiều Ly Kính chào quý thầy cô giáo và các em học đến tham dự tiết học hôm nay. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu nhận xét về các đồ thị hàm số sau: latex(y=ax^2) với a>0 latex(y=ax^2) với a < 0 (Hình 1) (Hình 2) x x y y Bài mới
Bài tập 1a,b: Số 6SGK/Trang 38
Cho hàm số latex(y= f(x)= x^2) a) Vẽ đồ thị hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3). c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị :latex((-1,5)^2) d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn số latex(sqrt3 ) a) Lập bảng giá trị: Giải: 4 9/4 1 0 1 9/4 4 * Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: C(-2,5; 6,25) ; B(-2;4) ; A(-1;1) ; O(0;0) C`(2,5; 6,25) ; B`(2;4) ; A`(1;1). * Vẽ đường cong parabol đi qua các điểm đã chọn được đồ thị hàm số đã cho. latex(3/2) latex(-3/2) latex(-5/2) A A` B B` C C` D x y Bài số 1c,d: Số 6SGK/Trang38
Cho hàm số a) Vẽ đồ thị hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3). c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị :latex((2,5)^2) d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn số latex(sqrt3 ) Giải: x y M M` B B` C C` D LATEX(3/2) LATEX(-3/2) LATEX(-5/2) LATEX(5/2) c) Từ điểm 2,5 trên trục Ox kẻ đường thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị tại điểm P . Xác định tung độ điểm này ta được giá trị tương ứng là 6,25. . d) Từ điểm 3 trên trục Oy kẻ đường thẳng song song với trục Ox cắt đồ thị tại điểm A . Thì hoành độ điểm A xác định vị trí của số cần tìm. latex(y = f(x) = x^2) Bài số 2: Số 8SGK/Trang 38
Biết đường cong trong hình bên là đường cong parabol latex(y = ax^2) . a) Tìm hệ số a b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 Q d) Điểm H(1; 1) có thuộc đồ thị không ? g) Qua đồ thị của hàm số vừa vẽ, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu ? Hướng dẫn về nhà
Bài 9 sgk: Số 9 SGK/Trang 38
a)Cho hai hàm số y = latex(-2x^2)và y = x - 3. b) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. c) Xác định giao điểm của hai đồ thị đó. b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm M(-1,5; -4,5) và điểm N(1;-2). Giải: Số 9 lần 1:
Cho hai hàm số y = latex(-2x^2) và y = x - 3 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định giao điểm của (P) và (D) Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . x y (D) (P) M N Giải: b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm M(-1,5; -4,5) và điểm N(1;-2). Số 9 lần 2:
x y (D) (P) b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm H( latex((1-sqrt7)/-2); -4 latex(sqrt7)) và điểm Q( latex((1 sqrt7)/-2); -4 -latex(sqrt7)). Giải: Về nhà: 1) Làm bài số 9, 10SGK 2) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. 3)Đọc trước bài phương trình bậc hai một ẩn. H Q Cho hai hàm số y = latex(-2x^2) và y = 2x - 3 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định giao điểm của (P) và (D) Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . . . Về nhà:
Hướng dẫn về nhà: 1) Làm bài số 7; 9; 10 SGK/Trang 39. 2) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. 3)Đọc trước bài phương trình bậc hai một ẩn.
Trang bìa
Trang bìa:
Giáo viên thực hiện: Thân Thị Kiều Ly Kính chào quý thầy cô giáo và các em học đến tham dự tiết học hôm nay. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hãy nêu nhận xét về các đồ thị hàm số sau: latex(y=ax^2) với a>0 latex(y=ax^2) với a < 0 (Hình 1) (Hình 2) x x y y Bài mới
Bài tập 1a,b: Số 6SGK/Trang 38
Cho hàm số latex(y= f(x)= x^2) a) Vẽ đồ thị hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3). c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị :latex((-1,5)^2) d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn số latex(sqrt3 ) a) Lập bảng giá trị: Giải: 4 9/4 1 0 1 9/4 4 * Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: C(-2,5; 6,25) ; B(-2;4) ; A(-1;1) ; O(0;0) C`(2,5; 6,25) ; B`(2;4) ; A`(1;1). * Vẽ đường cong parabol đi qua các điểm đã chọn được đồ thị hàm số đã cho. latex(3/2) latex(-3/2) latex(-5/2) A A` B B` C C` D x y Bài số 1c,d: Số 6SGK/Trang38
Cho hàm số a) Vẽ đồ thị hàm số đó. b) Tính các giá trị f(-8); f(-1,3). c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị :latex((2,5)^2) d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn số latex(sqrt3 ) Giải: x y M M` B B` C C` D LATEX(3/2) LATEX(-3/2) LATEX(-5/2) LATEX(5/2) c) Từ điểm 2,5 trên trục Ox kẻ đường thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị tại điểm P . Xác định tung độ điểm này ta được giá trị tương ứng là 6,25. . d) Từ điểm 3 trên trục Oy kẻ đường thẳng song song với trục Ox cắt đồ thị tại điểm A . Thì hoành độ điểm A xác định vị trí của số cần tìm. latex(y = f(x) = x^2) Bài số 2: Số 8SGK/Trang 38
Biết đường cong trong hình bên là đường cong parabol latex(y = ax^2) . a) Tìm hệ số a b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 Q d) Điểm H(1; 1) có thuộc đồ thị không ? g) Qua đồ thị của hàm số vừa vẽ, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu ? Hướng dẫn về nhà
Bài 9 sgk: Số 9 SGK/Trang 38
a)Cho hai hàm số y = latex(-2x^2)và y = x - 3. b) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. c) Xác định giao điểm của hai đồ thị đó. b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm M(-1,5; -4,5) và điểm N(1;-2). Giải: Số 9 lần 1:
Cho hai hàm số y = latex(-2x^2) và y = x - 3 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định giao điểm của (P) và (D) Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . x y (D) (P) M N Giải: b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm M(-1,5; -4,5) và điểm N(1;-2). Số 9 lần 2:
x y (D) (P) b) Giao điểm của đồ thị hàm số (P) và (D) tại điểm H( latex((1-sqrt7)/-2); -4 latex(sqrt7)) và điểm Q( latex((1 sqrt7)/-2); -4 -latex(sqrt7)). Giải: Về nhà: 1) Làm bài số 9, 10SGK 2) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. 3)Đọc trước bài phương trình bậc hai một ẩn. H Q Cho hai hàm số y = latex(-2x^2) và y = 2x - 3 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định giao điểm của (P) và (D) Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . . . Về nhà:
Hướng dẫn về nhà: 1) Làm bài số 7; 9; 10 SGK/Trang 39. 2) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử. 3)Đọc trước bài phương trình bậc hai một ẩn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Kiều Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)