Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Thúy Trinh | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy, cô giáo về dự giờ
L?P 9A1
GD
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS PHƯỚC TÍN
Tiết 22:
Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
Gv: Bùi Thị Thuý Trinh
MÔN: ĐẠI SỐ 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6)
A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9).
Có nhận xét gì về hoành độ và tung độ của các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ ?
Câu 2: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo các giá trị đã cho của biến x để điền vào bảng sau:


Đáp án:
Qua bài tập ở câu 2 , em nhận xét gì về các điểm ở câu 1?
Nhận xét: Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
Đáp án:
Nhận xét:
Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x.
Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 3.
Ta đã biết: - Đồ thị hàm số y=ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1; a).



y = ax+b(a 0)
Tiết 22:
Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)
1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0)
-Với cùng hoành độ thì tung độ của các điểm A’, B’, C’ đều lớn hơn tung độ của các điểm A, B, C là 3 đơn vị.
Nhận xét: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng
- Các điểm A(1; 2), B (2; 4), C (3; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
song song với đường thẳng y = 2x
và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

- Các điểm A’(1; 5), B’(2; 7), C’(3; 9) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3.
y = 2x
y = 2x + 3
A’B’//AB
B’C’//BC
Mà A, B, C thẳng hàng.
Nên A’, B’, C’ cũng thẳng hàng.
1. Đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)
Tổng quát:
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng:
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Song song với đường thẳng y = ax
y=2x+3
y=2x
Chú ý
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b gọi là tung độ gốc của đường thẳng
trùng với đường thẳng y = ax
nếu b = 0
nếu b  0;
1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0)
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)
Khi b = 0 thì y = ax.
Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a).
Khi b 0 thì y = ax + b
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Bước 1 :Cho x = 0 thì y =
b
; điểm P(0; b)
Cho y = 0 thì x = ;
điểm Q( ; 0 )
y = ax + b
Mà x = 0
y = a.0 + b
y = b
y = ax + b
Mà y = 0
ax + b = 0
ax = -b
x =
1. Đồ thị của hàm số y = ax+b(a 0)
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)
Khi b = 0 thì y = ax.
Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và điểm A(1;a).
Khi b 0 thì y = ax+b
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax+b.
Bước 1: Cho x = 0 thì y =
b
; điểm P(0; b)
Cho y = 0 thì x = ;
điểm Q( ; 0 )
Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3
Giải
Cho x = 0 thì y =
điểm A(0; -3)
-3 ;
Cho y = 0 thì x =
; điểm B( ; 0)
y = -2x - 3
BÀI TẬP NHÓM
? Vẽ đồ thị các hàm số sau:
Các nhóm lẻ: a) y = 2x – 3;
Các nhóm chẵn: b) y = -2x + 3
Thời gian 5 phút
ĐÁP ÁN BÀI TẬP NHÓM
Đồ thị hàm số đồng biến
Đồ thị hàm số nghịch biến
a) y = 2x – 3
x = 0  y = -3; A(0;-3)
y = 0  x = 3/2; B(3/2; 0)
b) y = -2x + 3
x = 0  y = 3; C(0;3)
y = 0  x = 3/2; B(3/2; 0)
Có thể em chưa biết
Một hộ gia đình có ý định mua một cái máy bơm để phục vụ cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cửa hàng thì được ông chủ giới thiệu về hai loại máy bơm có lưu lượng nước trong một giờ và chất lượng máy là như nhau.
Máy thứ nhất giá 1.500.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kw.
Máy thứ hai giá 2.000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kw
Theo em người nông dân nên chọn mua loại máy nào để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bài toán máy bơm
Vấn đề đặt ra:
Chọn máy bơm trong hai loại để mua sao cho hiệu quả kinh tế là cao nhất. Như vậy ngoài giá cả ta phải quan tâm đến hao phí khi sử dụng máy nghĩa là chi phí cần chi trả khi sử dụng máy trong một khoảng thời gian nào đó
Phương án giải quyết

Ta biết rằng giá tiền điện hiện nay trong nhóm sinh hoạt gia đình khoảng là: 1500đ/1kw.
Vậy trong x giờ số tiền phải trả khi sử dụng máy thứ nhất là:
f(x) =1500000 + 1,2. 1500.x (đồng)
= 1500 + 1,8.x (nghìn đồng)
Số tiền phải chi trả cho máy thứ 2 trong x giờ là:
g(x) = 2000000 +1.1500.x (đồng)
= 2100 +1,5.x (nghìn đồng)
Ta thấy rằng phí chi trả cho hai máy sử dụng là như nhau sau khoảng thời gian là nghiệm phương trình :
f(x) = g(x)
⇔ 1500 + 1,8.x = 2100 +1,5.x ⇔x = 2000(giờ)
Ta có đồ thị của hai hàm f( x) và g(x) như sau:
Nghìn đồng
Thời gian
Quan sát đồ thị ta thấy rằng: ngay sau khi sử dụng 2000 giờ tức là nếu mỗi ngày dùng 3 tiếng tức là chưa tới 2 năm thì máy thứ 2 chi phí sẽ thấp hơn rất nhiều nên chọn mua máy thứ hai thì hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.
Trường hợp 1: nếu thời gian sử dụng máy ít hơn 2 năm thì mua máy thứ nhất sẽ tiết kiệm hơn.
Trường hợp 2: nếu thời gian sử dụng nhiều hơn hoặc bằng hai năm thì nên mua máy thứ 2.
Nhưng trong thực tế một máy bơm có thể sử dụng được thời gian khá dài. Do vậy trong trường hợp này người nông dân nên mua máy thứ hai
Kết luận

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
- Nắm vững kết luận tổng quát về đồ thị hàm của hàm số y = ax + b (a 0)
- Làm bài tập 15; 16; sách giáo khoa trang 51; chuẩn bị tiết luyện tập trong tiết học sau
Chúc các em làm bài và học bài tốt
Xin trân thành cảm ơn
Chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe
Bài 15a sgk/51
Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x và y = 2x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Thúy Trinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)