Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Vũ Văn Ninh |
Ngày 04/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 55
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Người thiết kế : Nguyễn Khoa Từ
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Huế
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP TAM GIÁC
HÌNH TRỤ
MỘT SỐ VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN
Những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng
§1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Dựa vào kiến thức cũ đã học ở tiểu học :
Học sinh quan sát chọn ra mô hình hình hộp chữ nhật trong tập hợp mô hình đã cho .
Hãy chỉ ra đâu là mặt , đỉnh , cạnh của hình hộp chữ nhật ?
Trong hình hộp chữ nhật , hãy chỉ ra số mặt , số đỉnh , số cạnh của nó
(Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày )
Chương IV Tiết 57
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Cạnh
Mặt
Đỉnh
* Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật , 8 đỉnh , 12 cạnh . Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện ( Hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên
* Hình lập phương : Hình lập phương là Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông .
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó ? Liên hệ chúng với các khái niệm điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng ?
Hoạt động cá nhân
Các mặt: ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ (Là một phần của mặt phẳng )
Ký hiệu: Mặt phẳng (ABCD)
Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’
(như là các điểm)
Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’;CC’;DD’ ( Như là các đoạn thẳng)
Chú ý cách ký hiệu hình hộp chữ nhật : Thứ tự của hai mặt đáy , viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...) .
Quan hệ
Giữa đường thẳng và mặt phẳng
Đường thẳng qua hai điểm A;B của mặt phẳng ABCD thì nằm trọn trong mặt phẳng đó
Chiều cao của hình hộp chữ nhật :
Bài tập củng cố
Bài tập 1 (Làm theo nhóm )
Bài tập 2:
Nói rằng hai mặt ABB’A’ và DCC’D’ là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ . Đúng hay sai ? Vì sao?
Điều nầy đúng ( Theo định nghĩa hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật )
Công việc ở nhà của học sinh
A/ PHẦN BÀI TẬP
Bài tập 3 SGK:
Đã biết : ABCDA1B1C1D1 là hình
hộp chữ nhật, DC = 5cm , CB = 4cm ;
BB1 = 3cm . Để tính độ dài DC1 ; CB1
ta cần tính như thế nào và sử dụng những tính chất gì đã biết ?
B1
Bài tập thêm : Nếu xem ADD1A1 là một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên , thì mặt đáy còn lại của hình hộp chữ nhật trên là mặt nào? Chiều cao hình hộp trong trường hợp này bằng bao nhiêu ?
Bài tập về nhà (tt)
Bài tập 4:
Mỗi học sinh vẽ hình lên một tấm bìa cứng và gấp hình 74b
( Xem hướng dẫn )
B/ Phần chuẩn bị cho bài học mới
Quan sát trên mô hình hình hộp chữ nhật, xét xem quan hệ song song giữa các đường thẳng trong không gian có tính chất bắc cầu không ?
Trong hai mặt đối diện , quan hệ giữa đường thẳng chứa trong mặt này với mặt đối diện kia?
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Người thiết kế : Nguyễn Khoa Từ
Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Huế
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP TAM GIÁC
HÌNH TRỤ
MỘT SỐ VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN
Những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng
§1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Dựa vào kiến thức cũ đã học ở tiểu học :
Học sinh quan sát chọn ra mô hình hình hộp chữ nhật trong tập hợp mô hình đã cho .
Hãy chỉ ra đâu là mặt , đỉnh , cạnh của hình hộp chữ nhật ?
Trong hình hộp chữ nhật , hãy chỉ ra số mặt , số đỉnh , số cạnh của nó
(Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày )
Chương IV Tiết 57
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Cạnh
Mặt
Đỉnh
* Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật , 8 đỉnh , 12 cạnh . Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện ( Hai mặt đáy ) các mặt còn lại là các mặt bên
* Hình lập phương : Hình lập phương là Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông .
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó ? Liên hệ chúng với các khái niệm điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng ?
Hoạt động cá nhân
Các mặt: ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ (Là một phần của mặt phẳng )
Ký hiệu: Mặt phẳng (ABCD)
Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’
(như là các điểm)
Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’;CC’;DD’ ( Như là các đoạn thẳng)
Chú ý cách ký hiệu hình hộp chữ nhật : Thứ tự của hai mặt đáy , viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...) .
Quan hệ
Giữa đường thẳng và mặt phẳng
Đường thẳng qua hai điểm A;B của mặt phẳng ABCD thì nằm trọn trong mặt phẳng đó
Chiều cao của hình hộp chữ nhật :
Bài tập củng cố
Bài tập 1 (Làm theo nhóm )
Bài tập 2:
Nói rằng hai mặt ABB’A’ và DCC’D’ là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ . Đúng hay sai ? Vì sao?
Điều nầy đúng ( Theo định nghĩa hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật )
Công việc ở nhà của học sinh
A/ PHẦN BÀI TẬP
Bài tập 3 SGK:
Đã biết : ABCDA1B1C1D1 là hình
hộp chữ nhật, DC = 5cm , CB = 4cm ;
BB1 = 3cm . Để tính độ dài DC1 ; CB1
ta cần tính như thế nào và sử dụng những tính chất gì đã biết ?
B1
Bài tập thêm : Nếu xem ADD1A1 là một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên , thì mặt đáy còn lại của hình hộp chữ nhật trên là mặt nào? Chiều cao hình hộp trong trường hợp này bằng bao nhiêu ?
Bài tập về nhà (tt)
Bài tập 4:
Mỗi học sinh vẽ hình lên một tấm bìa cứng và gấp hình 74b
( Xem hướng dẫn )
B/ Phần chuẩn bị cho bài học mới
Quan sát trên mô hình hình hộp chữ nhật, xét xem quan hệ song song giữa các đường thẳng trong không gian có tính chất bắc cầu không ?
Trong hai mặt đối diện , quan hệ giữa đường thẳng chứa trong mặt này với mặt đối diện kia?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)