Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Toán 8
phần hình học
Người thực hiện
TháI văn huân
Chương IV: Hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
Tiết 55:
Hình hộp chữ nhật
MỘT SỐ VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP TAM GIÁC
HÌNH TRỤ
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
MỘT SỐ VẬT THỂ TRONG KHÔNG GIAN
Là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng.
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
Dựa vào kiến thức cũ đã học ở tiểu học :
Học sinh quan sát chọn ra mô hình hình hộp chữ nhật trong các mô hình đã cho
Hãy chỉ ra đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật?
Trong hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra số mặt, số đỉnh, số cạnh của nó
(Hoạt động theo nhóm, trình bày vào phiếu học tập)
Tiết 55:
Hình hộp chữ nhật
1. Hình hộp chữ nhật:
? Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình gì?
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
1. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Đỉnh
Cạnh
* Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là những hình chữ nhật
* Hai mặt không có điểm chung gọi là hai mặt đối diện và xem như là hai mặt đáy. Các mặt còn lại gọi là mặt bên.
Mặt
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
Lấy ví dụ về các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật?
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
+) Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ võa vÏ. Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó? Liên hệ chúng với các khái niệm điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng?
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
+) VÏ h×nh hép chö nhËt ABCD.A’B’C’D’.
Các bước vẽ:
Vẽ hình chữ nhật ABCD. Nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD
Vẽ hình chữ nhật AA`D`D.
Vẽ CC` // = DD`. Nối C`D`.
Vẽ các nét khuất BB`( // Và = AA`), A`B`,B`C`
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
- Các mặt: ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ (Là một phần của mặt phẳng )
Ký hiệu: Mặt phẳng (ABCD)
- Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’(như là các điểm)
- Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’; CC’; DD’ ( Như là các đoạn thẳng)
Chú ý: cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
Quan hệ Giữa đường thẳng và mặt phẳng
Đường thẳng qua hai điểm A;B của mặt phẳng ABCD thì nằm trọn trong mặt phẳng đó

- Các cạnh : AA’; BB’; CC’; DD’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Các cạnh : AB; A’B’; CD; C’D’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
Bài tập
1. Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
Những cạnh bằng nhau là:
AM = BN = CP = DQ
AB = DC = MN = QP
AD = BC = NP = MQ
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Tính DC1 và CB1
TiÕt 55:
H×nh hép ch÷ nhËt
Giải: Ta có:
+ Trong tam giác vuông CDC1 có
BB1 =CC1=3cm, CD=5cm. áp dụng định lý Pitago ta có: DC12 =CD2+CC12 =32+52=34 =>DC1=
+ Trong tam giác vuông BCB1 có
BB1 =3cm, CB=4cm. áp dụng định lý Pitago ta có: B1C2 =BB12+BC2 =32+42=25 =>B1C=
Hướng dẩn về nhà
Làm bài tập 2; 4 SGK trang 94. Bài tập 1, 3, 5 sách bài tập trang 104,105.
2. RÌn luyÖn c¸ch vÏ hinh.
3. ¤n c¸ch tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña HHCN ë (To¸n líp 5)

Xin kÝnh chµo t¹m biÖt quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh. Kính chúc sức khoẻ quý thầy, cô giáo. Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)