Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thực |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS gia Ninh
tham dự tiết thao giảng
Chương IV: hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
Một số vật thể trong không gian
Một số vật thể trong không gian
Hình trụ
H.Hộp chữ nhật
H.Lập phương
Hình lăng trụ đứng
Hình chóp
các điểm của chúng
có thể không cùng nằm trên một mặt phẳng
1
3
4
5
6
7
2
A. Hình lăng trụ đứng:
B. Hình chóp đều:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình lăng trụ đứng ngũ giác.
Chương IV: hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
?Dựa vào kiến thức cũ đã học ở tiểu học :
H·y quan sát chọn ra mô hình hình hộp chữ nhật trong các mô hình đã cho?
Hãy chỉ ra đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật ?
Trong hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra số mặt, số đỉnh, số cạnh của nó?
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lang trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. H×nh hép ch÷ nhËt
1. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Đỉnh
Cạnh
* Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là những hình chữ nhật
* Hai mặt không có điểm chung gọi là hai mặt đối diện và xem như là hai mặt đáy. Các mặt còn lại gọi là mặt bên tạo thành mặt xung quanh.
Mặt
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
?Lấy ví dụ về các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật?
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. H×nh hép ch÷ nhËt
2 . Vẽ hình hộp chữ nhật
+ Vẽ hình chữ nhật ABCD, DD`C`C
nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD, DD`C`C
+Vẽ hình chữ nhật ADD`A`.
+Vẽ các nét khuất BB`(// và bằng AA`), B`C`(//và=BC), A`B`(//và =AB).
a
b
c
d
A`
d`
c`
b`
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. Hình hộp chữ nhật
?Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó ? Liên hệ chúng với các khái niệm mặt phẳng, ®iÓm vµ ®o¹n th¼ng ?
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
3. Mặt phẳng và đường thẳng
Các mặt: ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ (Là một phần của mặt phẳng )
Ký hiệu: mp(ABCD), ….
- Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’(như là các điểm)
- Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’; CC’; DD’ ( Như là các đoạn thẳng)
Chú ý: ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
Đường thẳng qua hai điểm A;B của mặt phẳng ABCD thì nằm trọn trong mặt phẳng đó
- Các cạnh : AA’; BB’; CC’; DD’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Các cạnh : AB; A’B’; CD; C’D’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lang trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
3. Mat ph?ng v du?ng th?ng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
c. ChiÒu cao cña HHCN
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
? Quan sát hình hộp chữ nhật
ABCD.A`B`C`D` (h.71a).
* Hai đáy: ABCD; A`B`C`D`;
* Chiều cao: AA`(cùng bằng BB` = CC` = DD` )
Hình hộp chữ nhật.
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
? Hãy xác định hai đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật ?
3. Mặt phẳng và đường thẳng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
c. ChiÒu cao cña HHCN
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía.
? Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng xung quanh chúng ta?
Hình ảnh của mặt phẳng như: Trần nhà. Sàn nhà.măt tường. Mặt bàn.
Hình ảnh của đường thẳng như: Đường mép bảng. Đường giao giữa hai bức tường.
Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mat ph?ng v du?ng th?ng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Bài tập 1 tr 96 SGK.
Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ( hình 72)
* Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
AB=MN=QP=DC
AD=BC=NP=MQ
AM=BN=CP=DQ
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
Hinh 72
A
M
B
N
C
P
D
Q
4. Luyện tập
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Hình ảnh của hình hộp chữ nhật: có 6 mặt là những hình chữ nhật ( cùng với các điểm trong của nó).
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh.
Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, các mặt còn lại được xem là mặt bên tạo thành mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Các cạnh bên song song và bằng nhau. Độ dài các cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương có 6 mặt là những hình vuông.
a
A`
b
B`
c
C`
d`
d
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
4. Luyện tập
5. Ghi nhớ
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Híng dÉn vÒ nhµ
Bµi tËp sè 3,4 tr. 97. Sè 1, 3, 5 tr 104, 105 SBT
TËp vÏ h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh hép lËp ph¬ng.
¤n c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt( To¸n líp 5)
Mçi tæ chuÈn bÞ mét h×nh hép ch÷ nhËt lµm tõ qña da chuét, 1 c©y dao.
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
4. Luyện tập
5. Ghi nhớ
HìNH HộP CHữ NHậT
giờ học đến đây kết thúc, chào quý thầy cô và các em
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Bài tập 2. Tr 96-SGK
ABCD.A1B1C1 D1 là một hình hộp chữ nhật( hình 73)
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không?
b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không?
Hinh 73
A
D1
B
A1
C
B1
D
C1
O
K
a). Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn thẳng CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn thẳngBC1
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
4. Luyện tập
•
•
TRƯỜNG THCS gia Ninh
tham dự tiết thao giảng
Chương IV: hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
Một số vật thể trong không gian
Một số vật thể trong không gian
Hình trụ
H.Hộp chữ nhật
H.Lập phương
Hình lăng trụ đứng
Hình chóp
các điểm của chúng
có thể không cùng nằm trên một mặt phẳng
1
3
4
5
6
7
2
A. Hình lăng trụ đứng:
B. Hình chóp đều:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình lăng trụ đứng ngũ giác.
Chương IV: hình lăng trụ đứng - hình chóp đều
?Dựa vào kiến thức cũ đã học ở tiểu học :
H·y quan sát chọn ra mô hình hình hộp chữ nhật trong các mô hình đã cho?
Hãy chỉ ra đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật ?
Trong hình hộp chữ nhật, hãy chỉ ra số mặt, số đỉnh, số cạnh của nó?
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lang trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. H×nh hép ch÷ nhËt
1. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Đỉnh
Cạnh
* Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là những hình chữ nhật
* Hai mặt không có điểm chung gọi là hai mặt đối diện và xem như là hai mặt đáy. Các mặt còn lại gọi là mặt bên tạo thành mặt xung quanh.
Mặt
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
?Lấy ví dụ về các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật?
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. H×nh hép ch÷ nhËt
2 . Vẽ hình hộp chữ nhật
+ Vẽ hình chữ nhật ABCD, DD`C`C
nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD, DD`C`C
+Vẽ hình chữ nhật ADD`A`.
+Vẽ các nét khuất BB`(// và bằng AA`), B`C`(//và=BC), A`B`(//và =AB).
a
b
c
d
A`
d`
c`
b`
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
1. Hình hộp chữ nhật
?Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Hãy kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của nó ? Liên hệ chúng với các khái niệm mặt phẳng, ®iÓm vµ ®o¹n th¼ng ?
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
3. Mặt phẳng và đường thẳng
Các mặt: ABCD; A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’; ABB’A’; DCC’D’ (Là một phần của mặt phẳng )
Ký hiệu: mp(ABCD), ….
- Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’(như là các điểm)
- Các cạnh : AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’, BB’; CC’; DD’ ( Như là các đoạn thẳng)
Chú ý: ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
Đường thẳng qua hai điểm A;B của mặt phẳng ABCD thì nằm trọn trong mặt phẳng đó
- Các cạnh : AA’; BB’; CC’; DD’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
- Các cạnh : AB; A’B’; CD; C’D’ gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lang trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật
2. V? hỡnh h?p ch? nh?t
3. Mat ph?ng v du?ng th?ng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
c. ChiÒu cao cña HHCN
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
? Quan sát hình hộp chữ nhật
ABCD.A`B`C`D` (h.71a).
* Hai đáy: ABCD; A`B`C`D`;
* Chiều cao: AA`(cùng bằng BB` = CC` = DD` )
Hình hộp chữ nhật.
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
? Hãy xác định hai đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật ?
3. Mặt phẳng và đường thẳng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
c. ChiÒu cao cña HHCN
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía.
? Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng xung quanh chúng ta?
Hình ảnh của mặt phẳng như: Trần nhà. Sàn nhà.măt tường. Mặt bàn.
Hình ảnh của đường thẳng như: Đường mép bảng. Đường giao giữa hai bức tường.
Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mat ph?ng v du?ng th?ng
a. Liªn hÖ gi÷a mÆt, c¹nh, ®Ønh víi mp, ®o¹n, ®iÓm trong h×nh häc ph¼ng
b. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Bài tập 1 tr 96 SGK.
Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ( hình 72)
* Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
AB=MN=QP=DC
AD=BC=NP=MQ
AM=BN=CP=DQ
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
Hinh 72
A
M
B
N
C
P
D
Q
4. Luyện tập
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Hình ảnh của hình hộp chữ nhật: có 6 mặt là những hình chữ nhật ( cùng với các điểm trong của nó).
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt; 8 đỉnh; 12 cạnh.
Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, các mặt còn lại được xem là mặt bên tạo thành mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Các cạnh bên song song và bằng nhau. Độ dài các cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương có 6 mặt là những hình vuông.
a
A`
b
B`
c
C`
d`
d
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
4. Luyện tập
5. Ghi nhớ
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Híng dÉn vÒ nhµ
Bµi tËp sè 3,4 tr. 97. Sè 1, 3, 5 tr 104, 105 SBT
TËp vÏ h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh hép lËp ph¬ng.
¤n c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt( To¸n líp 5)
Mçi tæ chuÈn bÞ mét h×nh hép ch÷ nhËt lµm tõ qña da chuét, 1 c©y dao.
1. Hình hộp chữ nhật
2. Vẽ hình hộp chữ nhật
3. Mặt phẳng và đường thẳng
4. Luyện tập
5. Ghi nhớ
HìNH HộP CHữ NHậT
giờ học đến đây kết thúc, chào quý thầy cô và các em
Chương IV: Hình lăng trụ đứng- Hình chóp đều
A- Hình lăng trụ đứng.
Tiết 55- Hình hộp chữ nhật
Bài tập 2. Tr 96-SGK
ABCD.A1B1C1 D1 là một hình hộp chữ nhật( hình 73)
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 hay không?
b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không?
Hinh 73
A
D1
B
A1
C
B1
D
C1
O
K
a). Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn thẳng CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn thẳngBC1
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
4. Luyện tập
•
•
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)