Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi Lê Hòa Bình | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

So sánh tìm ra sự khác nhau giữa 2 hình sau :
2/ Hình hộp chữ nhật
1/ Hình chữ nhật
1
2
Ở hình 1 , mọi điểm của nó nằm trọn trong 1 mặt phẳng
( tức là mọi điểm của nó đều thuộc 1 mặt phẳng )
Ở hình 2 , các điểm của nó nằm trong nhiều mặt phẳng khác nhau
HÌNH HỌC PHẲNG
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Giới thiệu về m?t s? v?t th? trong không gian
1. Hình hộp
chữ nhật
2. Hình trụ
4. Hình chóp tam giác (hình tứ diện)
3. Hình
lăng trụ
Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng .
1. Hình hộp
chữ nhật
3. Hình chóp tam giác (hình tứ diện)
2. Hình
lăng trụ
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
HÌNH CHÓP
Chương IV :
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU
A- HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Tiết 55 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1. Hình hộp chữ nhật :
Đỉnh
Mặt
Cạnh

Tiết 55 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A
A’
B
C
D
D’
B’
C’
A
A’
B’
B
C
C’
D
D’
1) Hình hộp chữ nhật
A
A’
B
C
D
B’
C’
6 mặt : là các hình chữ nhật :
ABCD ; A’B’C’D’ ; AA’B’B ;
CC’D’D ; BB’C’C ; DD’A’A
D’
12 cạnh : AA’ ; BB’ ; CC’
DD’ ; AB ; BC; CD; DA; A’B’ ;
B’C’ ; C’D’ ; D’A’
8 đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C, D’
A
A’
B’
B
C
C’
D
D’
Hình lập phuơng là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông

Tiết 55 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
* Kí hiệu : ABCD . A’B’C’D’
Mặt
Cạnh
Đỉnh
1) Hình hộp chữ nhật
A
A’
B
C
D
B’
C’
6 mặt : là các hình chữ nhật :
ABCD ; A’B’C’D’ ; AA’B’B ;
CC’D’D ; BB’C’C ; DD’A’A
D’
12 cạnh : AA’ ; BB’ ; CC’
DD’ ; AB ; BC; CD; DA; A’B’ ;
B’C’ ; C’D’ ; D’A’
8 đỉnh : A, B, C, D, A’, B’, C, D’

Tiết 55 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
* Kí hiệu : ABCD . A’B’C’D’
2- Mặt phẳng và đường thẳng
Các đỉnh : A,B,C … như là các điểm
Các cạnh như AB, BC,… như là các đoạn thẳng

Mỗi mặt (ví dụ :ABCD) như là một phần của mặt phẳng .
Kí hiệu : mp(ABCD) ; mp(AA’B’B )…
Đường thẳng qua 2 điểm của mp (ABCD) thì nằm trọn trong mp đó
( tức mọi điểm của nó đều thuộc mp) .

Chú ý :

Đường thẳng dài vô hạn.
Mặt phẳng trải rộng về mọi phía.

Đáp án :
Kể tên các cạnh bằng nhau của
hình hộp chữ nhật ADCD.A1B1C1D1
AD = BC = A1D1 = B1C1
b) AB = CD = A1B1 = C1D1
c) AA1 = BB1 = CC1 = DD1

Luyện tập - Củng cố
A
A1
B
C
D
B1
C1
D1
Đáp án :
2) Nếu O là trung điểm của CD1 thì O có phải là trung điểm của BC1 không?
-Vì CBD1C1 là một mặt bên của hình hộp chữ nhật
nên CBD1C1 là hình chữ nhật , mà O là trung điểm của đường chéo CB1 nên O cũng là trung điểm của đường chéo BC1 hay O thuộc BC1
0
Luyện tập - Củng cố
A
A1
D
C
B
D1
C1
D1
.
Đáp án :
.
K
3) Điểm K thuộc cạnh CD thì K có thuộc cạnh BB1 không ?
Điểm K không thuộc cạnh BB1 .
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Đáp án :
4) Cho DC = 5cm, CB = 4cm, BB1= 3cm. Tính DC1, CB1
Ta có CC1 = BB1, BB1 = 3cm  CC1 = 3cm,
Áp dụng định lý pitago vào DCC1 vuông tại C :
DC12 = DC2 + CC12 = 52 + 32 = 25 +9 = 34
DC1 =  34 (cm)
Đáp án :
4) Cho DC=5cm, CB=4cm, BB1=3cm. Tính CB1
Áp dụng định lý pitago vào CBB1 vuông tại B :
CB12 = CB2 + BB12 = 42 + 32 = 16 +9 = 25
DC1 =  25 = 5(cm)
HƯỚNG DẪN BTVN :
Học thuộc phần kết luận, làm bài tập số 4 trang 97.
Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1
cho biết các cạnh nào song song với nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hòa Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)