Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 04/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HÌNH HỌC 8
Chúc các em học tốt
CHƯƠNG IV . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
TIẾT 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
CHƯƠNG IV . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
TIẾT 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
TIẾT : 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HỌC SINH GHI
I. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -
MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG.
B’
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1)Có mấy mặt ?
Mỗi mặt là hình gì ?
2)Kể tên các mặt đáy ?
3)Có mấy đỉnh ?
4)Có mấy cạnh ?
Hình 1
Hình 2
C’
A
C
A’
C’
B
D
D’
B’
B
A’
D’
D
C
A
HỌC SINH GHI
I. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -
MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG.
1/ MÔ TẢ. Xem 6 dòng gần cuối trang 96 SGK: " Hình vẽ 67. . . . và 12 cạnh "
@ Hình vẽ 67 cho ta hình ảnh của một hình hộp chữ nhật , nó có 6 mặt đều là những hình chữ nhật.
@ Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có chung cạnh gọi là hai mặt đối diện và đều có thể xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là mặt bên.
@ Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
2/ VÍ DỤ. Xem dòng cuối và hình 69 trang 96 SGK
Thế nào là hình lập phương ?
HÌNH LẬP PHƯƠNG
HỌC SINH GHI
2/ VÍ DỤ. Xem dòng cuối và hình 69 trang 96 SGK.
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng áp cuối trang 96 SGK
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông
NHẬN XÉT
Mỗi mặt của hình hộp ( chẳng hạn mặt ABCD ) có thuộc một mặt phẳng đi qua bốn điểm A, B, C, D ?
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
HỌC SINH GHI
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng kế tiếp trên, trang 96 SGK
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Mỗi mặt của hình hộp ( chẳng hạn mặt ABCD ) xác định một mặt phẳng đi qua bốn điểm A, B, C, D.
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
4/ NHẬN XÉT a)
NHẬN XÉT
Có cần đến 4 điểm để xác định được một mặt phẳng duy nhất ?
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
HỌC SINH GHI
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng kế tiếp trên, trang 96 SGK
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Xem 2 dòng đầu trang 98 SGK.
Qua ba điểm không thẳng hàng, có duy nhất một mặt phẳng; Chẳng hạn, mặt phẳng qua A, B, A` ( xem hình 71a ), mặt phẳng này cũng qua B`.
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
4/ NHẬN XÉT a) ( t.t )
NHẬN XÉT
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng chứa mặt ABCD có nằm trọn trong mặt phẳng đó không ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
HỌC SINH GHI
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Xem 2 dòng đầu trang 98 SGK.
b) Xem 2 dòng cuối trang 97 SGK :
" Đường thẳng . . . . mặt phẳng)."
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó ( tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ).
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
4/ NHẬN XÉT b)
XEM HÌNH, RỒI TRẢ LỜI CÂU HỎI
1)BB` và AA` có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Đó là mặt phẳng nào ?
2)BB` và AA` có điểm chung hay không ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
NHẬN XÉT
AA` và BB` cùng nằm trong mặt phẳng (ABB`A`) và không có điểm chung.
Ta nói : AA` và BB` song song với nhau.
Ký hiệu : AA`// BB`.
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
ĐỊNH NGHĨA ?
HỌC SINH GHI
4/ NHẬN XÉT. . .
II. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TRONG KHÔNG GIAN.
1/ ĐỊNH NGHĨA. Học 2 dòng in nghiêng gần đầu trang 98 SGK
2/ VÍ DỤ. Trong hình 71a trang 97 SGK ta có : AA`// BB`
Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.
VỊ TRÍ GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ?
Em hãy cho biết : hai đường thẳng a và b trong mỗi hình có quan hệ gì về vị trí ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
Với hai đường thẳng phân biệt a, b ở trong không gian thì chúng có thể có những vị trí nào ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
VỊ TRÍ GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ?
HỌC SINH GHI
3/ NHẬN XÉT.
c) Xem 6 dòng giữa trang 98 SGK:
" Với hai đường . . .D`C` (h.72c) "
2/ VÍ DỤ. Trong hình 71a trang 97 SGK ta có : AA`// BB`
NHẬN XÉT c)
Với hai đường thẳng phân biệt a, b ở trong không gian thì chúng có thể :
1) Cắt nhau.
2) Song song.
3) Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
Nhìn hình vẽ bên, hãy cho biết quan hệ giữa các đường thẳng :
@ a và b ?
@ b và c ?
@ a và c ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
a
b
c
NHẬN XÉT
HỌC SINH GHI
d) Xem 2 dòng tiếp theo trên.
3/ NHẬN XÉT.
c) Xem 6 dòng giữa trang 98 SGK:
" Với hai đường . . . D`C` (h.72c) "
Hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ( h.72b )
NHẬN XÉT
Trong bài học này ta thấy có
thể xác định được một mặt phẳng
bằng những cách nào ?
HỌC SINH GHI
e) Có duy nhất một mặt phẳng được xác định :
@ Qua 3 điểm không thẳng hàng.
@ Chứa 2 đường thẳng cắt nhau (h.72a/98).
@ Qua 2 đường thẳng song song (h.72b/98).
3/ NHẬN XÉT.
d) Xem 2 dòng tiếp theo trên
Bài tập 1 trang 98 SGK
Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ?
D
B
C
Q
M
N
P
A
Bài tập 2 trang 99 SGK
Người ta tô đậm những cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật như ở hình a). Hãy thực hiện điều đó đối với hình b) và c).
Hình c
Hình b
Hình a
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
GIẢI Bài tập 2 trang 99 SGK
Hình c
Hình b
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
Hình a
Bài tập 3 trang 99 SGK
ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương. Quan sát hình và cho biết :
a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?
b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh nào ?
A1
B1
C1
D1
D
A
B
C
HỌC SINH GHI
BÀI TẬP VỀ NHÀ
. Giải bài tập 4 và 5 trang 99 SGK
. Xem trước bài " DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH HỘP NHỮ NHẬT "
Chúc các em học tốt
Chúc các em học tốt
CHƯƠNG IV . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
TIẾT 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
CHƯƠNG IV . HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
TIẾT 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
TIẾT : 57
BÀI : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HỌC SINH GHI
I. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -
MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG.
B’
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1)Có mấy mặt ?
Mỗi mặt là hình gì ?
2)Kể tên các mặt đáy ?
3)Có mấy đỉnh ?
4)Có mấy cạnh ?
Hình 1
Hình 2
C’
A
C
A’
C’
B
D
D’
B’
B
A’
D’
D
C
A
HỌC SINH GHI
I. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT -
MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG.
1/ MÔ TẢ. Xem 6 dòng gần cuối trang 96 SGK: " Hình vẽ 67. . . . và 12 cạnh "
@ Hình vẽ 67 cho ta hình ảnh của một hình hộp chữ nhật , nó có 6 mặt đều là những hình chữ nhật.
@ Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có chung cạnh gọi là hai mặt đối diện và đều có thể xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là mặt bên.
@ Hình hộp chữ nhật có : 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh
2/ VÍ DỤ. Xem dòng cuối và hình 69 trang 96 SGK
Thế nào là hình lập phương ?
HÌNH LẬP PHƯƠNG
HỌC SINH GHI
2/ VÍ DỤ. Xem dòng cuối và hình 69 trang 96 SGK.
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng áp cuối trang 96 SGK
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông
NHẬN XÉT
Mỗi mặt của hình hộp ( chẳng hạn mặt ABCD ) có thuộc một mặt phẳng đi qua bốn điểm A, B, C, D ?
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
HỌC SINH GHI
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng kế tiếp trên, trang 96 SGK
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Mỗi mặt của hình hộp ( chẳng hạn mặt ABCD ) xác định một mặt phẳng đi qua bốn điểm A, B, C, D.
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
4/ NHẬN XÉT a)
NHẬN XÉT
Có cần đến 4 điểm để xác định được một mặt phẳng duy nhất ?
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
HỌC SINH GHI
3/ HÌNH LẬP PHƯƠNG. Xem dòng kế tiếp trên, trang 96 SGK
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Xem 2 dòng đầu trang 98 SGK.
Qua ba điểm không thẳng hàng, có duy nhất một mặt phẳng; Chẳng hạn, mặt phẳng qua A, B, A` ( xem hình 71a ), mặt phẳng này cũng qua B`.
A’
C’
D’
A
B
C
D
B’
4/ NHẬN XÉT a) ( t.t )
NHẬN XÉT
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng chứa mặt ABCD có nằm trọn trong mặt phẳng đó không ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
HỌC SINH GHI
4/ NHẬN XÉT.
a) Xem 2 dòng gần cuối trang 97 SGK :
" Mỗi mặt . . . . mọi phía)."
Xem 2 dòng đầu trang 98 SGK.
b) Xem 2 dòng cuối trang 97 SGK :
" Đường thẳng . . . . mặt phẳng)."
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó ( tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng ).
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
4/ NHẬN XÉT b)
XEM HÌNH, RỒI TRẢ LỜI CÂU HỎI
1)BB` và AA` có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? Đó là mặt phẳng nào ?
2)BB` và AA` có điểm chung hay không ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
NHẬN XÉT
AA` và BB` cùng nằm trong mặt phẳng (ABB`A`) và không có điểm chung.
Ta nói : AA` và BB` song song với nhau.
Ký hiệu : AA`// BB`.
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
ĐỊNH NGHĨA ?
HỌC SINH GHI
4/ NHẬN XÉT. . .
II. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TRONG KHÔNG GIAN.
1/ ĐỊNH NGHĨA. Học 2 dòng in nghiêng gần đầu trang 98 SGK
2/ VÍ DỤ. Trong hình 71a trang 97 SGK ta có : AA`// BB`
Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.
VỊ TRÍ GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ?
Em hãy cho biết : hai đường thẳng a và b trong mỗi hình có quan hệ gì về vị trí ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
Với hai đường thẳng phân biệt a, b ở trong không gian thì chúng có thể có những vị trí nào ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
VỊ TRÍ GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ?
HỌC SINH GHI
3/ NHẬN XÉT.
c) Xem 6 dòng giữa trang 98 SGK:
" Với hai đường . . .D`C` (h.72c) "
2/ VÍ DỤ. Trong hình 71a trang 97 SGK ta có : AA`// BB`
NHẬN XÉT c)
Với hai đường thẳng phân biệt a, b ở trong không gian thì chúng có thể :
1) Cắt nhau.
2) Song song.
3) Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 3
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 2
B
A
C
D
A’
B’
C’
D’
Hình 1
B
a
b
a
b
a
b
Nhìn hình vẽ bên, hãy cho biết quan hệ giữa các đường thẳng :
@ a và b ?
@ b và c ?
@ a và c ?
A
C
D
A’
B’
C’
D’
B
a
b
c
NHẬN XÉT
HỌC SINH GHI
d) Xem 2 dòng tiếp theo trên.
3/ NHẬN XÉT.
c) Xem 6 dòng giữa trang 98 SGK:
" Với hai đường . . . D`C` (h.72c) "
Hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ( h.72b )
NHẬN XÉT
Trong bài học này ta thấy có
thể xác định được một mặt phẳng
bằng những cách nào ?
HỌC SINH GHI
e) Có duy nhất một mặt phẳng được xác định :
@ Qua 3 điểm không thẳng hàng.
@ Chứa 2 đường thẳng cắt nhau (h.72a/98).
@ Qua 2 đường thẳng song song (h.72b/98).
3/ NHẬN XÉT.
d) Xem 2 dòng tiếp theo trên
Bài tập 1 trang 98 SGK
Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ ?
D
B
C
Q
M
N
P
A
Bài tập 2 trang 99 SGK
Người ta tô đậm những cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật như ở hình a). Hãy thực hiện điều đó đối với hình b) và c).
Hình c
Hình b
Hình a
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
GIẢI Bài tập 2 trang 99 SGK
Hình c
Hình b
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
A
B
C
D
A’
D’
B’
C’
Hình a
Bài tập 3 trang 99 SGK
ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương. Quan sát hình và cho biết :
a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?
b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?
c) Cạnh đối diện với A1A là cạnh nào ?
A1
B1
C1
D1
D
A
B
C
HỌC SINH GHI
BÀI TẬP VỀ NHÀ
. Giải bài tập 4 và 5 trang 99 SGK
. Xem trước bài " DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH HỘP NHỮ NHẬT "
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)