Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phước |
Ngày 03/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hai đường thẳng phân biệt có thể có các vị trí tương đối nào ?
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
=> Hai đường thẳng phân biệt có thể:
=> Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
+ Song song
+ Cắt nhau
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75.
Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
Các mặt của hình hộp: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BCC’D’; CDC’D’; ADD’A’.
BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’)
BB’ và AA’ không có điểm chung.
Ta nói: AA’ // BB’
Tổng quát: Khi nào thì hai đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ?
a // b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Dựa vào nhận xét trên, hãy tìm thêm các cặp đường thẳng ́ song song với nhau trên hình 75 ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Quan sát hình vẽ, cho biết AA’ có song song với AD không ? Vì sao ?
? Tương tự, cho biết D’C’ có song song với AD không ? Vì sao ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:
+ Cắt nhau
+ Song song
+ Chéo nhau
? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể có những vị trí tương đối nào ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:
+ Cắt nhau
+ Song song
+ Chéo nhau
=>A’D’// AD
BC // AD
=> A’D’// BC
? Hãy cho biết vị trí tương đối: + Giữa AD và A’D’.
* a,b,c phân biệt:
a // c
b // c
=> a // b
+ Giữa AD và BC ?
? Vậy hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng như thế nào với nhau ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77.
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?
AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
?2
- AB song song với A’B’
- AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
Ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Ký hiệu: AB // mp(A’B’C’D’)
* AB // mp(A’B’C’D’)
AB // A’B’;
A’B’ mp(A’B’C’D’)
- AB mp(A’B’C’D’)
vì
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’)
+ Mặt phẳng (ABCD) chứa AB,AD cắt nhau tại A.
+ Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa A’B’, A’D’ cắt nhau tại A’
+ Mà AB // A’B’, AD // A’D’
Ta nói: mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’).
Ký hiệu:
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
( SGK tr 99)
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
Bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật qua 4 trung điểm I,H,K,L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, C’D’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
Trên hình78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?
?4
mp(IHKL) // mp(BCC’B’); mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’); mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
?3
Trả lời:
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
?4
?3
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
A
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Củng cố:
? Khi nào thì hai đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ?
* a // b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Khi nào thì một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) ?
- a mp(P)
a // b với b mp(P)
* a// (P)
? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
* Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:Cắt nhau, song song hoặc chéo nhau
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Bài tập 6 tr100
ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương.Quan sát và cho biết:
a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?
b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?
Bài giải
a) Những cạnh song song với cạnh C1C là: B1B; A1A; D1D
b) Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; AD
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Bài tập 8 tr100
Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao:
a) Đường thẳng b song song với mp(P).
b) Đường thẳng p song song với sàn nhà (R).
Trả lời
a) b // mp(P) vì:
+ b mp(P)
+ b // a; a mp(P)
b) p song song với sàn nhà (R) vì:
+ p (R)
+ p // q; q (R)
Bài tập: Dựa vào hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ mệnh đề sau là sai:
Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì chúng cũng cắt đường kia.
b) Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
c) Hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng song song thì song song với nhau.
Bài tâp : đường thẳng BD có song song với
mp (EFGH không)
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học và nắm vững các kiến thức:
- Hai đường thẳng song song trong không gian.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
2. Làm các bài tập:
Bài tập 5; 7; 9 trang 100 SGK.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
XIN KÍNH CHÀO!
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hai đường thẳng phân biệt có thể có các vị trí tương đối nào ?
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
=> Hai đường thẳng phân biệt có thể:
=> Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
+ Song song
+ Cắt nhau
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75.
Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
Các mặt của hình hộp: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; BCC’D’; CDC’D’; ADD’A’.
BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’)
BB’ và AA’ không có điểm chung.
Ta nói: AA’ // BB’
Tổng quát: Khi nào thì hai đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ?
a // b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Dựa vào nhận xét trên, hãy tìm thêm các cặp đường thẳng ́ song song với nhau trên hình 75 ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Quan sát hình vẽ, cho biết AA’ có song song với AD không ? Vì sao ?
? Tương tự, cho biết D’C’ có song song với AD không ? Vì sao ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:
+ Cắt nhau
+ Song song
+ Chéo nhau
? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể có những vị trí tương đối nào ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
?1
* a// b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:
+ Cắt nhau
+ Song song
+ Chéo nhau
=>A’D’// AD
BC // AD
=> A’D’// BC
? Hãy cho biết vị trí tương đối: + Giữa AD và A’D’.
* a,b,c phân biệt:
a // c
b // c
=> a // b
+ Giữa AD và BC ?
? Vậy hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng như thế nào với nhau ?
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77.
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?
AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
?2
- AB song song với A’B’
- AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
Ta nói AB song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Ký hiệu: AB // mp(A’B’C’D’)
* AB // mp(A’B’C’D’)
AB // A’B’;
A’B’ mp(A’B’C’D’)
- AB mp(A’B’C’D’)
vì
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’)
+ Mặt phẳng (ABCD) chứa AB,AD cắt nhau tại A.
+ Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa A’B’, A’D’ cắt nhau tại A’
+ Mà AB // A’B’, AD // A’D’
Ta nói: mp(ABCD) song song với mp(A’B’C’D’).
Ký hiệu:
mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
( SGK tr 99)
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
Bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật qua 4 trung điểm I,H,K,L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, C’D’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
?3
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
Trên hình78 còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?
?4
mp(IHKL) // mp(BCC’B’); mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’); mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’); mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
?3
Trả lời:
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
* Ví dụ:
( SGK tr 99)
?4
?3
* Nhận xét:
( SGK tr 99)
- Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
A
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Củng cố:
? Khi nào thì hai đường thẳng a và b trong không gian song song với nhau ?
* a // b
+ a,b cùng thuộc một mặt phẳng
+ a,b không có điểm chung
? Khi nào thì một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) ?
- a mp(P)
a // b với b mp(P)
* a// (P)
? Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
* Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể:Cắt nhau, song song hoặc chéo nhau
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Bài tập 6 tr100
ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương.Quan sát và cho biết:
a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ?
b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ?
Bài giải
a) Những cạnh song song với cạnh C1C là: B1B; A1A; D1D
b) Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; AD
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Bài tập 8 tr100
Hình 82 vẽ một phòng ở. Quan sát hình và giải thích vì sao:
a) Đường thẳng b song song với mp(P).
b) Đường thẳng p song song với sàn nhà (R).
Trả lời
a) b // mp(P) vì:
+ b mp(P)
+ b // a; a mp(P)
b) p song song với sàn nhà (R) vì:
+ p (R)
+ p // q; q (R)
Bài tập: Dựa vào hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Hãy nêu một ví dụ để chứng tỏ mệnh đề sau là sai:
Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì chúng cũng cắt đường kia.
b) Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
c) Hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng song song thì song song với nhau.
Bài tâp : đường thẳng BD có song song với
mp (EFGH không)
§2 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp)
Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học và nắm vững các kiến thức:
- Hai đường thẳng song song trong không gian.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
2. Làm các bài tập:
Bài tập 5; 7; 9 trang 100 SGK.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
XIN KÍNH CHÀO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)