Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi Lê Văn Giảng | Ngày 03/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG
Nhiệt liệt chào mừng Thầy, Cô về dự giờ
GV thực hiện: Phạm Thị Kim Tuyền
A - HèNH lAng trụ đứng
b - HèNH chóp đều
§3. thÓ tÝch cña HHCN
§2. HÌNH hép chỮ nhËt(t2)
§4. HÌNH lĂng trô ®øng
§5. HÌNH LĂNG trô ®øng
§6. thÓ tÝch cña HÌNH
lĂng trô ®øng
§7. HÌNH chãp ®Òu vµ HÌNH chãp côt ®Òu
§8. diÖn tÝch xung quanh cña HÌNH chãp ®Òu
§9. thÓ tÝch cña HÌNH chãp ®Òu
Chương IV - HèNH LANG trụ đứng. HèNH chóp đều
§1. HÌNH hép chỮ nhËt(t1)
1. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Đỉnh
Cạnh
* Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật
* Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy, các mặt còn lại được xem là các mặt bên
Mặt
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là những hình vuông.
? Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình gì?
Và có bao nhiêu mặt?
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
Một số hình ảnh trong thực tế
Hình kh«ng gian t­¬ng øng
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Bể cá
Máy giặt
Tủ lạnh
Tủ bếp
A
B
C
D
C’
D’
A’
B’
Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Chú ý: Cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
A
B
C
D
C’
D’
A’
B’
Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Chú ý: Cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
?1
C¸c mÆt: ABB’A’; DCC’D’; ABCD;
A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’
C¸c ®Ønh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
C¸c c¹nh: AB, BC, CD, DA, AA’,...
Kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của hỡnh hộp ch? nhật trên?
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
B`
A
C
D
B
D`
A`
C`
.
.
.
* Các đỉnh: A, B, C ... như là các điểm.
* Các cạnh AB, BC, CD,CC` .... như là các đoạn thẳng .
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng ABCD, kí hiệu là mp(ABCD) hay (ABCD)
đường thẳng BC
1. Hỡnh h?p ch? nh?t
2. Mặt phẳng và đường thẳng
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
* Quan h? gi?a du?ng th?ng v� m?t ph?ng: Du?ng th?ng di qua hai di?m B, C c?a m?t ph?ng (ABCD) thỡ n?m tr?n trong m?t ph?ng dú (t?c l� m?i di?m c?a nú d?u thu?c m?t ph?ng )

+Các cạnh:AA’; BB’; CC’;DD’
+ Chiều cao của hình hộp chữ nhật:AA’D’D.BB’C’C là:
gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật :
ABCD.A’B’C’D’
AB; A’B’; DC; D’C’
Chiều cao của hình hộp chữ nhật
* Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
1. Hỡnh h?p ch? nh?t
* Hỡnh h?p ch? nh?t có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
*Hai m?t c?a hỡnh h?p ch? nh?t khụng cú c?nh chung g?i l� hai m?t d?i di?n v� cú th? coi chỳng l� hai m?t dỏy c?a hỡnh h?p ch? nh?t
2. Mặt phẳng và đường thẳng
*Các đỉnh: A, B, C ... như là các điểm.
*Các cạnh AB, BC, BB` .... như là các đoạn thẳng .
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng
* Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật
* Dường thẳng đi qua hai điểm B, C của mặt phẳng (ABCD) thỡ nằm trọn trong mặt phẳng đó
Bài tập
1/ BT1 sgk/96. Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
Những cạnh bằng nhau là:
AM = BN = CP = DQ
AB = DC = MN = QP
AD = BC = NP = MQ
Giải
2/ Bài tập 2 sgk/96
ABCD.A 1B 1C 1D 1 là một hình hộp chữ nhật (hình veõ)
NÕu O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n CB1 thì O cã lµ ®iÓm thuéc ®o¹n BC1 hay kh«ng?
K lµ ®iÓm thuéc c¹nh CD, liÖu K cã thÓ lµ ®iÓm thuéc c¹nh BB1 hay kh«ng?
Giải
a) Vỡ m?t CBB1C1 là hỡnh ch? nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thỡ O cũng là trung điểm của đoạn BC1.
b) K là điểm thuộc cạnh CD thỡ K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
3/ BT: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
a/ Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng CD
b/ Gọi tên các mặt phẳng chứa đường thẳng D’B’. Hãy nối các điểm để thấy rõ mặt phẳng chứa D’B’ chưa thấy trong hình vẽ
c/ Gọi tên mặt phẳng cùng chứa các đường thẳng AA’, CC’

Tiết 56: Đ1- HèNH HO�P CHệế NHA�T
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ? tiết này
Học bài theo tập ghi+sgk
Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
BTVN 3 sgk/97; 1, 2, 3 sbt/104,105
*BT3 sgk/97 : Cần chỉ ra các cạnh bằng nhau, rồi vận dụng
Định lí Pytago vào tam giác vuông để tính
* Đối với bài học ? tiết ti?p theo:
Đọc trước bài : §2. Hình hộp chữ nhật ( t2 )
Xem lại tính chất của hình chữ nhật
Tìm hiểu: Quan hệ song song của hai đường thẳng trong không gian

Bài tập 3 sgk/97 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có : DC = 5cm,CB = 4cm,BB1 = 3cm.
Tính DC1 và CB1 ?
Hướng dẫn:(Áp dụng ĐL
Py-Tago):
- Tam giác DD1C1 vuông tại D1 :
DC1²= DD1²+D1C1² => DC1 ?
- Tam giác BCB1 vuông tại B :
CB12= BC2 + BB12 => CB1?
Giờ học đến đây kết thúc.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc,
công tác tốt
Chúc các em vui, khoẻ và học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Giảng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)