Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật

Chia sẻ bởi TRẦN TÔNG TRẠCH | Ngày 03/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình hộp chữ nhật thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV: LÊ VĂN GIẢNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS TÂN ĐÔNG
A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
B – HÌNH CHÓP ĐỀU
§3. THỂ TÍCH CỦA HHCN
§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (t2)
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
§5. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
§6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG
§7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
§9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
Chương IV - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (t1)
1. Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Đỉnh
Cạnh
* Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật
* Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy, các mặt còn lại được xem là các mặt bên
Mặt
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
* Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là những hình vuông.
? Hình hộp chữ nhật có các mặt là hình gì?
Và có bao nhiêu mặt?
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Một số hình ảnh trong thực tế
Hình không gian tương ứng
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Bể cá
Máy giặt
Tủ lạnh
Tủ bếp
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A
B
C
D
C’
D’
A’
B’
Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Chú ý: Cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A
B
C
D
C’
D’
A’
B’
Các bước vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
Chú ý: Cách ký hiệu hình hộp chữ nhật: Thứ tự của hai mặt đáy, viết tương ứng ABCD.A’B’C’D’ (hay ADCB.A’D’C’B’; ...)
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
?
Các mặt: ABB’A’; DCC’D’; ABCD;
A’B’C’D’; BCC’B’; ADD’A’
Kể tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình hộp chữ nhật?
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
Các cạnh: AB, BC, CD, DA, AA’,...
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
B’
A
C
D
B
D’
A’
C’
.
.
.
* Các đỉnh: A, B, C, . . . Như là các điểm.
* Các cạnh AB, BC, CD, CC’ . . . Như là các đoạn thẳng.
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng ABCD, kí hiệu mp(ABCD) hay (ABCD)
Đường thẳng BC
1. Hỡnh h?p ch? nh?t
2. Mặt phẳng và đường thẳng
* Quan h? gi?a du?ng th?ng v� m?t ph?ng: Du?ng th?ng di qua hai di?m B, C c?a m?t ph?ng (ABCD) thỡ n?m tr?n trong m?t ph?ng dú (t?c l� m?i di?m c?a nú d?u thu?c m?t ph?ng )
* Đường thẳng đi qua hai điểm B, C như là đường thẳng BC.
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
+Các cạnh:AA’; BB’; CC’;DD’
+ Chiều cao của hình hộp chữ nhật:AA’D’D.BB’C’C là:
gọi là chiều cao của hình hộp chữ nhật :
ABCD.A’B’C’D’
AB; A’B’; DC; D’C’
Chiều cao của hình hộp chữ nhật
* Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1. Hình hộp chữ nhật
* Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
*Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể coi chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật
2. Mặt phẳng và đường thẳng
* Độ dài của một cạnh bên là chiều cao của hình hộp chữ nhật
* Đường thẳng đi qua hai điểm B, C của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
* Các đỉnh: A, B, C, . . . Như là các điểm.
* Các cạnh AB, BC, CD, CC’ . . . Như là các đoạn thẳng.
* Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD là một phần của mặt phẳng ABCD
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Bài tập
1/ BT1 sgk/96. Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ
Những cạnh bằng nhau là:
AM = BN = CP = DQ
AB = DC = QP = MN
AD = BC = NP = MQ
Giải
2/ Bài tập 2 sgk/96
ABCD.A 1B 1C 1D 1 là một hình hộp chữ nhật (hình vẽ)
Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là trung điểm của đoạn BC1 hay không?
K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không?
Giải
a) Vì mặt CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm CB1 thì cũng là trung điểm của đoạn BC1.
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1
TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết này
- Học bài theo tập ghi+sgk
- Tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- BTVN 1; 2; 3 sgk/96 + 97
*BT3 sgk/97 : Cần chỉ ra các cạnh bằng nhau, rồi vận dụng
Định lí Pytago vào tam giác vuông để tính
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Đọc trước bài : §2. Hình hộp chữ nhật ( t2 )
- Xem lại tính chất của hình chữ nhật
- Tìm hiểu: Quan hệ song song của hai đường thẳng trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

TIẾT 56: §1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: TRẦN TÔNG TRẠCH
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)