Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Trần Đình Trai | Ngày 05/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV TRẦN ĐÌNH TRAI
Thực hiện
Chương IV HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 50 HÀM SỐ
1. Ví dụ mở đầu :Taị đỉnh tháp nghiêng Pida, ở I-ta-li-a,Ga-li-lê(G. Gallilei)
đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do ( không kể đến sức cản của không khí),vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức:
Trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
-ứng với t = 1giây, thì s = bao nhiêu?
-ứng với t = 2 giây, thì s = bao nhiêu?
-Theo công thức nầy, mỗi giá trị t ,ta tìm được bao nhiêu giá trị của s?
S = 5
S = 20
- Theo công thức , mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s; ta có bảng sau
+ Nhìn vào bảng, em hãy cho biết
= 5 được tính như thế nào ?
= 80 được tính như thế nào ?
+ Trong công thức nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào ?
- Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng
diện tích hình vuông và cạnh a của nó
diện tích hình tròn và bán kính R của nó
Hàm số là dạng đơn giản nhất của hàm bậc hai.
Công thức : biểu thị một hàm số có dạng
Chương IV HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 50 HÀM SỐ
1. Ví dụ mở đầu (SGK)
Ta có biểu thị một hàm số có dạng
- ?1 (thực hiện trên bảng con)
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng :
?2. Dựa vào bảng trên :
* Đối với hàm số
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y thế nào?
* Đối với hàm số
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y thế nào?
Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số
y giảm
y tăng
y tăng
y giảm
Hãy nêu tập xác định của hàm số ?- t/c biến thiên thế nào?
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y thế nào?
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y thế nào?
Hàm số xác định vớí mọi giá trị của x thuộc R
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
II/ Tính chất của hàm số
Tính chất :
Chương IV HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 50 HÀM SỐ
1. Ví dụ mở đầu (SGK)
Ta có biểu thị một hàm số có dạng
Hàm số xác định vớí mọi giá trị của x thuộc R
* Đối với hàm số khi x 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì sao ?
* Đối với hàm số khi x 0 giá trị của y dương hay âm ? Khi x = 0 thì sao ?
Nhận xét:
- Nếu a > 0 thì y > 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 GTNN của hàm số là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 GTLN của hàm số là y = 0.
-Nếu a > 0 thì y > 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
?3
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
II/ Tính chất của hàm số
Tính chất :
Chương IV HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 50 HÀM SỐ
1. Ví dụ mở đầu (SGK)
Ta có biểu thị một hàm số có dạng
Nhận xét:
-Nếu a > 0 thì y > 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 GTNN của hàm số là y = 0.
-Nếu a < 0 thì y < 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 GTLN của hàm số là y = 0.
Hàm số xác định vớí mọi giá trị của x thuộc R
?4
Cho hai hàm số và .Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên:
nhận xét nói trên là đúng
Bài tập
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = 4t2
Sau 1 giây, vật nầy cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật nầy tiếp đất ?
Giải
a) Khi t = 1 vật rơi : => s=4 cách mặt đất 100 - 4= 96 m
Khi t = 2 vật rơi : => s=16 cách mặt đất 100 -16= 84 m
= 100 => =25 do đó t = ( vì thời gian không âm nên t = 5 giây)
b)
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
II/ Tính chất của hàm số :
Tính chất :
Chương IV HÀM SỐ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 50 HÀM SỐ
1. Ví dụ mở đầu (SGK)
Ta có biểu thị một hàm số có dạng
Nhận xét:
-Nếu a > 0 thì y > 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
-Nếu a < 0 thì y < 0 Với mọi x 0; y = 0 khi x = 0 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
Hàm số xác định vớí mọi giá trị của x thuộc R
* Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà số 2, 3 trang 31 SGK bài 1, 2 trang 36 sbt
- Bài 3 SGK: Áp dụng công thức

a/ Tính a) a =120:4 = 30 với v = 2m/s
c/ F=12000N thì vận tốc tối đa mà thuyền chịu được là v =20m/s
Với vận tốc gió 90 km/h = 90000 m/3600 s = 25 m/s thì thuyền không thể chịu được
b/ Tính F vì nên khi v = 10m/s thì
khi v = 20m/s thì
Hướng dẫn bài 3 SGK; sử dụng công thức
Học bài ,trả lời các câu hỏi sau:
H1:Nêu tính chất biến thiên của hàm số ?
H2:Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Đọc trước bài Đồ thị hàm số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Trai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)