Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
LÝ THUYẾT
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
TRƯỜNG THCS ĐA LỘC Tổ Toán - Lý BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Giáo viên: NGUYỄN HẢI Mở đầu: Ví dụ mở đầu
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 1/. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da(Pisa), ở Italia, Ga-li-lê (G.Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=latex(5t^2) Trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét Mở đầu: Ví dụ mở đầu
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 1/. Ví dụ mở đầu: Bảng biểu thị các cặp giá trị tương ứng của t và s: 5 20 45 80 Hàm số dạng y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Ví dụ: y = latex(2x^2) y = latex(-1/3*x^2) Hàm số này có tính chất gì? Hỏi 1: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Xét hai hàm số y=latex(2x^2) và y=latex(-2x^2) ?1 Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của x và y trong hai bảng sau: 8 2 0 2 18 -8 -2 0 -2 -18 Hỏi 2: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) ?2 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Đối với hàm số y=latex(2x^2): y ? y ? Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi nào? đồng biến khi nào? Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. Hỏi 2: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) ?2 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Đối với hàm số y=latex(-2x^2): y ? y ? Hàm số y=latex(-2x^2) nghịch biến khi nào? đồng biến khi nào? Hàm số y=latex(-2x^2) nghịch biến khi x > 0, đồng biến khi x < 0. Tính chất: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. Hàm số y=latex(-2x^2) đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. * Tổng quát: Hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) xác định với mọi x thuộc R, có tính chất sau: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Hỏi 3: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): ?3 Xét hàm số y=latex(2x^2): Khi latex(x!=0) thì giá trị của y dương hay âm? Khi x=0 thì sao? Khi latex(x!=0) thì giá trị của y luôn dương. Khi x=0 thì y=0. Xét hàm số y=latex(-2x^2): Khi latex(x!=0) thì giá trị của y dương hay âm? khi x=0 thì sao? Khi latex(x!=0) thì giá trị của y luôn âm. Khi x=0 thì y=0. * Nhận xét: Với hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi latex(x!=0); y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi latex(x!=0); y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0 Hỏi 4: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): ?4 Xét hàm số y=latex(1/2x^2): 4,5 2 0,5 0 0,5 2 4,5 Hàm số y=latex(1/2x^2) có a=latex(1/2)> 0 nên y > 0 với mọi latex(x!=0). y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0. Xét hàm số y=latex(-1/2x^2): -4,5 -2 -0,5 0 -0,5 -2 -4,5 Hàm số y=latex(-1/2x^2) có a=latex(-1/2)< 0 nên y < 0 với mọi latex(x!=0). y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0. Củng cố: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Các kiến thức cần nhớ: Hàm số y=latex(ax^2)(latex(a!=0)) xác định với mọi giá trị x thuộc R. Tính chất: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Nhận xét: - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi latex(x!=0); y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi latex(x!=0); y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. Dặn dò:
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Biết được dạng của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) và tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) - Biết cách tính giá trị của hàm số, thấy được sự liên quan giữa hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) và thực tế đời sống. - Làm bài tập trang 36 SGK. - Đọc Có thể em chưa biết. - Tiết sau luyện tập. BÀI TẬP
Trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai?
A. Hàm số y=latex(-3x^2) đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
B. Hàm số y=latex(3x^2) đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
C. Hàm số y=latex(-3x^2) có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
D. Hàm số y=latex(3x^2) có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
E. Với m<1 thì hàm số y=(m-1)latex(x^2) nghịch biến khi x<0
Bài tập 1: Bài tập 1/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 1: Diện tích hình tròn được tính bởi công thức S=latex(piR^2): a). Tính giá trị của S rồi điền vào ô trống với latex(pi~~)3,14 1,02 5,89 14,51 52,53 b). Bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Gọi R` là bán kính mới, S` là diện tích mới Theo giả thiết ta có: R` = 3R Nên S` = latex(piR`^2) = latex(pi.(3R)^2) = 9.latex(piR^2) (với S= latex(piR^2)) => S` = 9.S Vậy nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích sẽ tăng gấp 9 lần. c). Tính R biết S = 79,5 (latex(cm^2)): Ta có: S=latex(piR^2) => R=latex(sqrt(S/pi)~~)25,32 (cm) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? 1 (s) ? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2(s) vật cách mặt đất: 2 (s) ? S 100 - 4.latex(2^2) = 84 (m) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2(s) vật cách mặt đất: 100 - 4.latex(2^2) = 84 (m) b). Sao bao lâu vật chạm đất? t=? Khi vật chạm đất: S = 100 (m) S = latex(4t^2) => t = latex(sqrt(S/4)) = latex(sqrt(100/4)) = 5(s) Vậy sau 5 (s) thì vật chạm đất.
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
LÝ THUYẾT
TRANG BÌA: CHÀO MỪNG THẦY CÔ
TRƯỜNG THCS ĐA LỘC Tổ Toán - Lý BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Giáo viên: NGUYỄN HẢI Mở đầu: Ví dụ mở đầu
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 1/. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da(Pisa), ở Italia, Ga-li-lê (G.Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=latex(5t^2) Trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét Mở đầu: Ví dụ mở đầu
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 1/. Ví dụ mở đầu: Bảng biểu thị các cặp giá trị tương ứng của t và s: 5 20 45 80 Hàm số dạng y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Ví dụ: y = latex(2x^2) y = latex(-1/3*x^2) Hàm số này có tính chất gì? Hỏi 1: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Xét hai hàm số y=latex(2x^2) và y=latex(-2x^2) ?1 Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của x và y trong hai bảng sau: 8 2 0 2 18 -8 -2 0 -2 -18 Hỏi 2: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) ?2 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Đối với hàm số y=latex(2x^2): y ? y ? Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi nào? đồng biến khi nào? Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. Hỏi 2: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) ?2 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Đối với hàm số y=latex(-2x^2): y ? y ? Hàm số y=latex(-2x^2) nghịch biến khi nào? đồng biến khi nào? Hàm số y=latex(-2x^2) nghịch biến khi x > 0, đồng biến khi x < 0. Tính chất: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): Hàm số y=latex(2x^2) nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. Hàm số y=latex(-2x^2) đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0. * Tổng quát: Hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) xác định với mọi x thuộc R, có tính chất sau: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Hỏi 3: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): ?3 Xét hàm số y=latex(2x^2): Khi latex(x!=0) thì giá trị của y dương hay âm? Khi x=0 thì sao? Khi latex(x!=0) thì giá trị của y luôn dương. Khi x=0 thì y=0. Xét hàm số y=latex(-2x^2): Khi latex(x!=0) thì giá trị của y dương hay âm? khi x=0 thì sao? Khi latex(x!=0) thì giá trị của y luôn âm. Khi x=0 thì y=0. * Nhận xét: Với hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi latex(x!=0); y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi latex(x!=0); y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0 Hỏi 4: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) 2/. Tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)): ?4 Xét hàm số y=latex(1/2x^2): 4,5 2 0,5 0 0,5 2 4,5 Hàm số y=latex(1/2x^2) có a=latex(1/2)> 0 nên y > 0 với mọi latex(x!=0). y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0. Xét hàm số y=latex(-1/2x^2): -4,5 -2 -0,5 0 -0,5 -2 -4,5 Hàm số y=latex(-1/2x^2) có a=latex(-1/2)< 0 nên y < 0 với mọi latex(x!=0). y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0. Củng cố: Tính chất
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) Các kiến thức cần nhớ: Hàm số y=latex(ax^2)(latex(a!=0)) xác định với mọi giá trị x thuộc R. Tính chất: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Nhận xét: - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi latex(x!=0); y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi latex(x!=0); y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. Dặn dò:
Bài 1: HÀM SỐ y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Biết được dạng của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) và tính chất của hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) - Biết cách tính giá trị của hàm số, thấy được sự liên quan giữa hàm số y=latex(ax^2) (latex(a!=0)) và thực tế đời sống. - Làm bài tập trang 36 SGK. - Đọc Có thể em chưa biết. - Tiết sau luyện tập. BÀI TẬP
Trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Các khẳng định sau đây Đúng hay Sai?
A. Hàm số y=latex(-3x^2) đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
B. Hàm số y=latex(3x^2) đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
C. Hàm số y=latex(-3x^2) có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
D. Hàm số y=latex(3x^2) có giá trị nhỏ nhất bằng 0.
E. Với m<1 thì hàm số y=(m-1)latex(x^2) nghịch biến khi x<0
Bài tập 1: Bài tập 1/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 1: Diện tích hình tròn được tính bởi công thức S=latex(piR^2): a). Tính giá trị của S rồi điền vào ô trống với latex(pi~~)3,14 1,02 5,89 14,51 52,53 b). Bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? Gọi R` là bán kính mới, S` là diện tích mới Theo giả thiết ta có: R` = 3R Nên S` = latex(piR`^2) = latex(pi.(3R)^2) = 9.latex(piR^2) (với S= latex(piR^2)) => S` = 9.S Vậy nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích sẽ tăng gấp 9 lần. c). Tính R biết S = 79,5 (latex(cm^2)): Ta có: S=latex(piR^2) => R=latex(sqrt(S/pi)~~)25,32 (cm) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? 1 (s) ? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2(s) vật cách mặt đất: 2 (s) ? S 100 - 4.latex(2^2) = 84 (m) Bài tập 2: Bài tập 2/30 SGK
BÀI TẬP Bài tập 2: Vật rơi tự do ở độ cao 100m. Quãng đường chuyển động được tính theo công thức: S=latex(4t^2) 100(m) a). Sau 1 giây vật cách đất bao nhiêu mét? Quãng đường vật đi được sau 1(s): S=4.latex(1^2)=4(m) Sau 1(s) vật cách mặt đất: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2(s) vật cách mặt đất: 100 - 4.latex(2^2) = 84 (m) b). Sao bao lâu vật chạm đất? t=? Khi vật chạm đất: S = 100 (m) S = latex(4t^2) => t = latex(sqrt(S/4)) = latex(sqrt(100/4)) = 5(s) Vậy sau 5 (s) thì vật chạm đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)