Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 05/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHẠM DUY HIỂN - TRƯỜNG THCS LẠC LONG QUÂN - TP BUÔN MA THUỘT - ĐĂK LĂK
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh (cho 2 học sinh):
Trình bày cách vẽ đồ thị các hàm số sau : latex(y = -2x^2 ; y = 1/3x^2) Giải latex(y = 1/3 x^2) Học sinh 2 ( 2 câu):
Xác định giá trị của a để hàm số latex(y = ax^2) đi qua điểm M(2;-2) Giá trị của a là :
latex(a = - 1/2)
latex(a = 1/2)
a = - 2
latex(a = - 1/4)
Chọn câu trả lời đúng : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào ?
latex(y = 2x^2)
latex(y = 4x^2)
latex(y = 1/2 x^2)
latex(y = (x^2)/4)
Luyện tập
Bài 6 trang 38:
Bài 6 ( trang 38) : Cho hàm số latex(y = x^2) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính các giá trị f(-8);f(-1,3);f(-0,75);f(1,5) c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị :latex((0,5)^2;(-1,5)^2;(2,5)^2) d) Dùng đề thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số latex(sqrt3; sqrt7) Giải a) Lập bảng giá trị b) Điền các giá trị thích hợp vào bảng sau : 64 1,69 0,5625 2,25 c) Từ hoành độ 0,5 ; -1,5 ;2,5 kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại các điểm M,N,P .Xác định tung độ các điểm này ta được các giá trị tương ứng d) Từ tung độ 3 , 7 kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại các điểm A , B .Thì hoành độ các điểm A,B xác định vị trí của các số cần tìm Bài 8 trang 38:
Bài 8(trang 38) : Biết đường cong trong hình bên là đường cong parabol latex(y = ax^2) . a) Tìm hệ số a b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 Giải a) Thay x = 1 , y = 0,5 vào ta có 0,5 = latex(a.1^2) nên latex(a = 1/2) b) Điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 là thì có tung độ y = 4,5 c) Từ tung độ y = 8 kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt parabol tại hai điểm . Hoành độ của các điểm đó là x = -4 , x = 4 Bài tập thêm: Xác định giao điểm của parabol(P) với đường thẳng (D)
a) Vẽ đồ thị của hàm số (P) : y = latex(x^2) b) Vẽ đồ thị của hàm số (D) : y = -2x 3 c) Xác định giao điểm của (P) và (D) . Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . Hướng dẫn về nhà
Mục 4:
- Ôn về cách vẽ đồ thị hàm số latex(y = ax^2) - Làm các bài tập 7,9,10 trang 38-39) SGK - Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử - Xem trước bài phương trình bậc hai một ẩn
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh (cho 2 học sinh):
Trình bày cách vẽ đồ thị các hàm số sau : latex(y = -2x^2 ; y = 1/3x^2) Giải latex(y = 1/3 x^2) Học sinh 2 ( 2 câu):
Xác định giá trị của a để hàm số latex(y = ax^2) đi qua điểm M(2;-2) Giá trị của a là :
latex(a = - 1/2)
latex(a = 1/2)
a = - 2
latex(a = - 1/4)
Chọn câu trả lời đúng : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào ?
latex(y = 2x^2)
latex(y = 4x^2)
latex(y = 1/2 x^2)
latex(y = (x^2)/4)
Luyện tập
Bài 6 trang 38:
Bài 6 ( trang 38) : Cho hàm số latex(y = x^2) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính các giá trị f(-8);f(-1,3);f(-0,75);f(1,5) c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị :latex((0,5)^2;(-1,5)^2;(2,5)^2) d) Dùng đề thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số latex(sqrt3; sqrt7) Giải a) Lập bảng giá trị b) Điền các giá trị thích hợp vào bảng sau : 64 1,69 0,5625 2,25 c) Từ hoành độ 0,5 ; -1,5 ;2,5 kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại các điểm M,N,P .Xác định tung độ các điểm này ta được các giá trị tương ứng d) Từ tung độ 3 , 7 kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại các điểm A , B .Thì hoành độ các điểm A,B xác định vị trí của các số cần tìm Bài 8 trang 38:
Bài 8(trang 38) : Biết đường cong trong hình bên là đường cong parabol latex(y = ax^2) . a) Tìm hệ số a b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 Giải a) Thay x = 1 , y = 0,5 vào ta có 0,5 = latex(a.1^2) nên latex(a = 1/2) b) Điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3 là thì có tung độ y = 4,5 c) Từ tung độ y = 8 kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt parabol tại hai điểm . Hoành độ của các điểm đó là x = -4 , x = 4 Bài tập thêm: Xác định giao điểm của parabol(P) với đường thẳng (D)
a) Vẽ đồ thị của hàm số (P) : y = latex(x^2) b) Vẽ đồ thị của hàm số (D) : y = -2x 3 c) Xác định giao điểm của (P) và (D) . Dự đoán tọa độ các giao điểm đó . Hướng dẫn về nhà
Mục 4:
- Ôn về cách vẽ đồ thị hàm số latex(y = ax^2) - Làm các bài tập 7,9,10 trang 38-39) SGK - Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử - Xem trước bài phương trình bậc hai một ẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)