Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mến | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

G V : t r ầ n c ô n g l o n g
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo
về Dự giờ thăm lớp 9a
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng
thay đổi x ?.
Trả lời:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với
mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số.
C©u 2: Nªu kh¸i niÖm hµm sè ®ång biÕn, hµm sè nghÞch biÕn.
Trả lời: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
+ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng
lên thì hàm số y=f(x) lµ hµm sè đồng biến.
+ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm
đi thì hàm số y=f(x) lµ hµm sè nghịch biến.
Chương IV – HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0).
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
TiÕt 47 . Hµm sè y = ax2 (a ≠ 0)
1. Ví dụ mở đầu
T?i d?nh thỏp nghiờng Pi-da, ? I-ta-li-a, Ga-li-lờ dó th? hai qu? c?u b?ng chỡ cú tr?ng lu?ng khỏc nhau d? l�m thớ nghi?m nghiờn c?u chuy?n d?ng c?a m?t v?t roi t? do.
Qu·ng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gÇn ®óng bởi công thức
trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
Ga-li-lê
s = 5t2
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu
- Theo công thức: s = 5t2, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.
t
s = 5t2
1
2
3
4
80
45
20
5
- Công thức s = 5t2 là một hàm số với biến là t.
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
Ví dụ mở đầu ( SGK / 28 )
4) y =
Đáp án:
Các hàm số có dạng y= ax2(a ? 0) l�:

Trong các hàm số sau hàm số nào có dạng y = ax2 (a ≠ 0), hãy xác định
hệ số a của chúng:
1) y = 5x2
2) y = x2 + 2
3) y = x2
(a = 5)
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 ).
Điền vào những ô trèng các giá trị tương
ứng của y trong hai bảng sau:
?1
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu ( SGK/28)
0
18
8
2
2
-8
-2
0
-2
-18
Ví dụ :
Xét hai hàm số : y = 2x2 và y = - 2x2
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 )
?2 Dối với hàm số y = 2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được,
- Khi x tang nhưng luôn luôn âm thỡ giá trị tương ứng của y
- Khi x tăng nhưng lu«n luôn dương thì giá tri t­¬ng øng cña y
tang hay giảm?
tang
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu ( SGK/28)
hãy cho biết:
ta có:
x < 0
x > 0
* Hàm số y = 2x2
- Hàm số nghịch biến khi x < 0
- Hàm số đồng biến khi x > 0
giảm.
tang hay giảm?
Ví dụ : Xét hai hàm số: y = 2x2 và y = - 2x2
Tiết 47 . hàm số y = ax2 (a ? 0)
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 )
? 2
Đèi víi hµm sè y = - 2x2
- Khi x tang nhưng luôn luôn âm thỡ giá trị tương ứng của y
- Khi x tang nhưng luôn luôn dương thỡ giá trị tương ứng của y
giảm
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu ( SGK/28 )
tang
* Hàm số y = - 2x2
- Hàm số đồng biến khi x < 0
- Hàm số nghịch biến khi x > 0
x < 0
x > 0
a) Ví dụ : Xét hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2
* Hàm số y = 2x2
- Hàm số nghịch biến khi x < 0
- Hàm số đồng biến khi x > 0
tang hay giảm?
tang hay giảm?
Tiết 47 . hàm số y = ax2 (a ? 0)
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 )
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 ( a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu ( SGK/ 28)
b) T?ng quỏt:
H�m s? y = ax2 ( a ? 0 ) xỏc d?nh v?i m?i x thu?c R
a) Ví dụ :
* Hàm số y = 2x2
- Hàm số nghịch biến khi x < 0
- Hàm số đồng biến khi x > 0
* Hàm số y = - 2x2
- Hàm số đồng biến khi x < 0
- Hàm số nghịch biến khi x > 0
x > 0
x< 0
nghịch biến
đồng biến
và có tính chất sau:
- Nếu a > 0 hàm số nghịch biến khi …
và đồng biến khi … .

- Nếu a < 0 hàm số ………… khi x < 0
và …………….. khi x > 0 .
(a = 2 > 0)
(a = -2< 0)
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu ( SGK/28)
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 )
- Đèi víi hµm sè y= 2x2, khi x ≠ 0 gi¸ trÞ cña y d­¬ng hay ©m? Khi x = 0 thì sao?
?3
Đáp án:
- Đèi víi hµm sè y= 2x2, khi x ≠ 0 gi¸ trÞ cña y lu«n d­¬ng. Khi x = 0 thì y= 0.
- Đèi víi hµm sè y= -2x2, khi x ≠ 0 gi¸ trÞ cña y lu«n ©m. Khi x = 0 thì y= 0.
b)T?ng quỏt: H�m s? y = ax2 ( a ? 0 ) xỏc d?nh v?i m?i x thu?c R v� cú tớnh ch?t sau:
- N?u a>0 thỡ h�m s? ngh?ch bi?n khi x<0 v� d?ng bi?n khi x>0.
- N?u a<0 thỡ h�m s? d?ng bi?n khi x<0 v� ngh?ch x>0.


- Đèi víi hµm sè y= -2x2, khi x ≠ 0 gi¸ trÞ cña y d­¬ng hay ©m? Khi x = 0 thì sao?
c) Nh?n xột: V?i h�m s? y= ax2 (a ? 0 ):
- N?u a>0 thỡ y . v?i m?i x?0; y . khi x=0. Giỏ tr? nh? nh?t c?a h�m s? l� y . .
- N?u a<0 thỡ y . v?i m?i x?0 ;y khi x =0. giỏ tr? l?n nh?t c?a h�m s? l� .

< 0
= 0
> 0
= 0
= 0
= 0
Công thức: S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng: y = ax2 (a ? 0)
Tiết 47. hàm số y = ax2 (a ? 0)
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ? 0 )
b)T?ng quỏt: H�m s? y = ax2 ( a ? 0 ) xỏc d?nh v?i m?i x thu?c R v� cú tớnh ch?t sau:
- N?u a>0 thỡ h�m s? ngh?ch bi?n khi x<0 v� d?ng bi?n khi x>0.
- N?u a<0 thỡ h�m s? d?ng bi?n khi x<0 v� ngh?ch x>0.


c) Nhận xét: Với hàm số y=ax2 (a ≠ 0 ):
- Nếu a>0 thì y>0 với mọi x≠0; y=0 khi x=0.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.
- Nếu a<0 thì y<0 với mọi x≠0; y=0 khi x=0.Giá trị lớn nhất của hàm số là>?4
Cho hai hàm số y = x2 và y= x2 .
Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào các ô trống tương ứng ở hai bảng sau; kiểm nghiêm lại nhận xét nói trên.
4,5
0,5
2
0,5
0
2
4,5
-2
-4,5
0
-0,5
-2
-0,5
-4,5
Bài tập trắc nghiệm:
Các khẳng định sau đây đúng hay sai. Dúng điền D, Sai điền S.
D
S
D
D
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio FX 500MS để tính giá trị của biểu thức
3
X
0
.
x2
ấn
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức A = 3,14 x2 với x = 0,57
5
7
.
1
4
Trên màn hình ghi 3.14x0.572
=
Kq: 1.020186
3
X
0
.
x2
Ấn
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức A = 3,14x2 với x = 0,57
5
7
.
1
4
Trên màn hình ghi 3.14x0.572
=
Kq: 1.020186
3.Bài tập 1(SGK -30)
a, Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của s rồi điền vào ô trống trong bảng sau ( , làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai )
b, Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c,Tính R biết S= 79,5cm2
1,02
5,89
14,51
52,53
Giả sử R` = 3R suy ra
Vậy diện tích tăng 9 lần
S = .R2
Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi casio FX 500MS để tính giá trị của biểu thức
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững dạng của hàm số y = ax2 ( a khác 0)
Nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 ( a khác 0)
3. Lµm c¸c bµi tËp1, 2, 3 trang 31 (SGK).
4. Đäc môc “cã thÓ em ch­a biÕt”
* Hướng dẫn bài 3 trang 31 – SGK.
c) Khi v = 90 km/h = ? m/s. Tính F rồi so sánh với
F1=12000N. Từ đó rút ra kết luận.
a) Công thức: F = av2
Biết F = 120N; V= 2 m/s. Tính a
b) Viết lại công thức với a vừa tìm được ở câu a
Tìm F khi v =10 m/s; v = 20 m/s.
B�i t?p 2 (SGK- 31)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động
S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức : S = 4t2 .
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao
nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
h = 100 m
S = 4t2
b) Tính th?i gian d? v?t ti?p d?t
Ta có s = 4t2
mà s = h = 100 m
Hướng dẫn
Thay s vào công thức rồi tính t
GIẢI
a) + Sau 1 gi©y vËt r¬i ®­îc qu·ng ®­êng
S = 4.12 = 4(m)
nên vật này cách mặt
đất 100 - 4 = 96 ( m )
+ Sau 2 giây vật rơi được quãng đường
S = 4.22 = 16(m)
đất 100 - 16 = 84 ( m )
nên vật này cách mặt
Kính chúc các thầy, cô mạnh khoẻ- hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan- học giỏi
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)