Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Lương Việt Dũng | Ngày 05/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hàm số y = ax² (a ≠ 0) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Trần Quốc Tuấn

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
GIÁO VIÊN: LƯƠNG VIỆT DŨNG
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
1) Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số …………..
Nếu giá trị của x tăng lên mà giá trị tương ứng của y cũng giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số …………..
đồng biến
nghịch biến
2) Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R
+ Nếu a > 0 thì hàm số …………..
+ Nếu a < 0 thì hàm số …………..
đồng biến
nghịch biến
Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
* HAØM SOÁ y = ax2 (a ≠ 0)

* PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI MỘT ẨN

* NHÖÕNG ÖÙNG DUÏNG CỦA PHÖÔNG TRÌNH BẬC HAI MỘT AÅN
Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da (Pisa), ở I-ta-li-a, Ga-li-lê (G. Gallilei) đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do.
1. Ví dụ mở đầu:

Ông khẳng định rằng, khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức:
s = 5t2
trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét.
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
1. Ví dụ mở đầu:
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
Xét công thức tính quãng đường
s = 5t2
? Hãy điền các giá trị tương ứng của s vào bảng sau:
5
20
45
80
s là hàm số của t
Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s
...
Trong các hàm số sau đây hàm số nào có dạng y=ax2(a ? 0):
1. y = 5x2
2. y = a2x (biến x)
3. y= x2
4. y =
5. y =
6. y = (m-1)x2 (bi?n x)

Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
1. Ví dụ mở đầu:
( a = 5 )
(a = m – 1)
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Xét hàm số: y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y ……..
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y ………..
giảm
tang
x < 0
HS nghịch biến
x > 0
HS đồng biến
18
8
2
0
2
8
18
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
Xét hàm số: y = - 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y ……..
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y ………..
tang
giảm
x < 0
HS đồng biến
x > 0
HS nghịch biến
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
a = 5
a = - 3
1) y = 5x2
2) y = x2
4) y = (m-1)x2 với
a = m - 1
x > 0
x < 0
x < 0
x > 0
x < 0
x > 0
m > 1
m < 1
m > 1
m < 1
, x > 0
, x < 0
, x < 0
, x > 0
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
+ Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến
+ Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
12
Nhận xét:
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
?4
12
Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào ô trống ; kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên
2
2
-2
-2
0
0
Tiết 47: HÀM SỐ y = ax2 ( a ? 0 )
Bài tập:
Cho hàm số y = (2 – m) x2 (với m 2). Xác định m để:
a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0
b) y = 0 là GTLN của hàm số tại x = 0
Nội dung: Gồm 4 bức tranh về 4 thành viên trong gia đình: Ông, bà, cha, mẹ. Sau mỗi bức tranh ẩn chứa một câu hỏi về toán học. Nhiệm vụ chúng ta là phải trả lời đúng các câu hỏi đó. Sau khi mở hết 4 bức tranh ta được 6 chữ cái, nếu ghép chúng lại hợp lý ta sẽ được KHO BÁU.
CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
ĐI TÌM KHO BÁU
Trò chơi :
CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
ơ
Â
I
V
T ;
Trò chơi :
R ;
Ông
Mẹ

Cha
NHÀ THIÊN VĂN HỌC
Ga-li-lê (G.Gallile: 1564 – 1642), nhà thiên văn học, nhà triết học người Italia đã làm những thí nghiệm đo vận tốc vật rơi. Ông đã chứng minh được rằng vận tốc của vật rơi không phụ thuộc vào trọng lượng của nó (nếu không kể đến sức cản của không khí), quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian và ông cũng là người đã làm ra kính thiên văn để quan sát bầu trời.
GA-LI-LÊ
VẬT RƠI
B. GTNN l� y = 0 khi x = 0
A. GTLN l� y = 0 khi x = 0
Cho hàm số y = 2011x2 có:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. x < 0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A. x > 0
Hàm số y = - 2013 x2 nghịch biến khi ?
A. x > 0
B. x < 0
Hàm số y = 2012x2 , đồng biến khi:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C. x? R
C. Đồng biến khi a.x > 0, nghịch biến khi a.x < 0
A. Đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Hàm số y = ax2 (a0) ta có :
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B. Đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học tính chất và nhận xét của hàm số
y = ax2 ( a ? 0 )
- Làm bài 1, 2 ,3 SGK trang 31
bài 2 SBT trang 36
- Đọc "Có thể em chưa biết ?" và "Bài đọc thêm" trang 31-32.
- Chuẩn bị bài học tiết sau: Luy?n t?p

Bài 2: Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s ( mét ) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t ( giây ) bởi công thức : s = 4t2 .
a) Sau 1 giây , vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự , sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

h = 100 m
S = 4t2
a) Tính h1 , h2
Ta có s = 4t2
t1 = 1 ? s1 = ? ? h1 = h - s1
t2 = 2 ? s2 = ? ? h2 = h - s2
Hướng dẫn:
s1
s2
h1
h2
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP
CHúC CáC EM HọC TốT
CHúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Cùng các em học sinh đã về dự tiết dạy hôm nay
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)