Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhân | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
Chào các em học sinh !

Chúng ta bắt đầu bài học !
Bài 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
Trong hình 54 ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao?
B
A’
A
C
C’
a.Tiến hành đo đạc:
b.Tính chiều cao của cây hoặc tháp
Đoạn AB, AC, A’B
Vì có: A’C’ // AC nên
A’B’C’ ABC
Bài 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
B
A’
A
C
C’
a.Tiến hành đo đạc:
b.Tính chiều cao của cây hoặc tháp
Vì có: A’C’ // AC nên
A’B’C’ ABC
Giả sử ta đo được AC=1,50m;
AB=1,25m; A’B = 4,2m
Ta có A’C’ = ?
Bài 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
B
C
a.Tiến hành đo đạc:
b.Tính khoảng cách AB:
Xác định trên giấy tam giác A’B’C’ với BC = a’,
Khi đó:
A’B’C’ ABC
Theo tỉ số đồng dạng là
Áp dụng: a=100m, a’=4cm
Đo A’B’=4,3cm, Ta có:
= 107,5 (m)
LUYỆN TẬP
Bài 53 trang 87
15m
2m
A
C
E
D
M
N
B
Để tính đọan AC ta cần biết thêm những đọan nào?
BN
Nêu cách tính BN
BMN BED (Vì MN//ED)
(m)
+ BED BCA (Vì CA//ED)
Vậy cây cao 9,5 m
Ta có:
Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập số 54, 55 trang 87 bài 56,58,60 trang 92 SGK
Ôn tập nội dung chương III
-Trả lời các câu hỏi
Đọc trước phần
tóm tắt chương III
Chào tạm biệt quý thầy cô
Chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)