Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Loan | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

1:09 AM
HÌNH HỌC 8
TIẾT 49
Luyện tập
GV:Tôn Nữ Bích Vân
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN ĐÀ NẴNG
1:09 AM
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng.
Nêu tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam
giác đồng dạng.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm,
AC = 8cm. A’B’C’ có diện tích 96 cm2 , đồng
dạng với ABC. Tính các cạnh của A’B’C’
1:09 AM
Bài tập sgk:
Bài 49:
a)Có ba cặp tam giác đồng dạng:
ABC ∽ HBA (có góc B chung)
ABC ∽HAC (có góc C chung)
HBA ∽ HAC (tính chất bắc cầu)
Giải:
1:09 AM
Giải:
Gọi MN là chiều cao của thanh sắt, AB là chiều cao của ống khói.
Hai tam giác vuông ABC và NMC có: Góc C chung  ABC ∽NMC

Bài tập sgk:
Bài 50:
1:09 AM
TIẾT 49
Cho tam giác ABC. Ba đường cao AD, BE, CF, gọi H là trực tâm.
Chứng minh: HA.HD = HB. HE = HC.HF.
Bài 1:
Luyện tập
BÀI TẬP MỚI
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH và tam giác A’B’C’ cân tại A’, đường cao B’H’. Biết AB = 12cm, BH = 9 cm, A’B’= 8cm, B’H’ = 6cm. Tính tỉ số diện tích các tam giác B’H’C’và BHC.
Bài 2:
1:09 AM
*Làm bài tập 45, 46,47,48/ 74 SBT.
* Chuẩn bị tiết “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”

Từ một điểm D bất kỳ trên cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC, kẻ một đường thẳng vuông góc với AB, cắt đường thẳng BC tại E và đường thẳng AC tại K.
Chứng minh: AD.BD = DK.DE

BÀI TẬP MỚI
1:09 AM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)