Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Lê Quý Đô | Ngày 03/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CANH VINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Áp dụng: Cho hình vẽ sau.
Hãy tính AB
ĐÁP ÁN:
Xét 2 tam giác ?BAC và ?BA`C` có :
chung.
Vậy ?BAC ? ?BA`C` (g - g)
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
A/
C/
B
C
A
C
A
Cho thước đo chiều dài và một chiếc cọc AC trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. Làm thế nào để xác định chiều cao của tháp?
- Đặt cọc AC thẳng đứng ( vuông góc với mặt đất)
a)Tiến hành đo đạc:
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C/ của tháp, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ và AA/.
Đo các khoảng cách AB, A/B và chiều cao AC của cọc
1,5m
1,2m
9,6m
b) Tính chiều cao của tháp
?
(g – g)
AI ĐÚNG ?
AI SAI ?
Quan sát các hình sau và cho biết:
Cho giác kế ngang và thước đo. Làm thế nào để đo được khoảng cách hai địa điểm A và B (Điểm A không thể tới được)?
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
B
A
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, vạch một đoạn BC, và đo độ dài của BC ( BC = a = 30 m)
C
a
- Dùng giác kế, đo các góc


b)Tính khoảng cách AB
- Vẽ trên giấy A’B’C’ với
- Đo đoạn B’C’ = a’ = 4cm; A/B/ = b’ = 5cm
- Khi đó :
(g – g)
a’ = 4cm
b’ = 5cm
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
Ngoài cách đo trên ta còn có cách đo nào khác không ?
B
a.Tiến hành đo đạc:
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng, dùng giác kế vạch một tia Bx vuông góc với BA , trên Bx lấy 2 điểm C và D ( D nằm giữa B và C)
x
C
D
- Dùng giác kế xác định tia Dy vuông góc với BC(Dy cùng phía với điểm A)
y
- Dùng thước ngắm xác định giao điểm E của Dy với CA.
E
- Đo các đoạn thẳng: BC, DC,DE
4 m
5 m
b)Tính khoảng cách AB
- Ta có :
(g – g)
Bài 55/SGK
Ứng dụng:
d1 =
d2 =
?
?
4(mm)
8,4(mm)
d2
E
F
d1
Ta có: AEF  ABC
Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó ,trên thước AC ta đọc được "bề dày" d của vật ( trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) .
Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d? 10 mm)
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
Nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm.
Tổ trưởng các tổ phân công các thành viên trong tổ mang theo thước ngắm,thước đo, dây,búa, gi?y,bút, máy tình bỏ túi để thực hành, tính toán.
BTVN 53 SGK.
Đọc mục Có thể em chưa biết SGK.
HD: Bài 53
15m
2m
0,8m
1,6m
C
D
E
O
F
A
B
?
?
a) Ch?ng minh ?OEF ? ?OCD sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó tính được OD.
b) Ch?ng minh ?OCD ? ?OAB sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó suy ra AB.
Bài tập thêm:
Làm thế nào để gióng đường thẳng từ B đến C bị che khuất bởi ngôi nhà
B
C
HD
Lấy điểm A mà từ đó nhìn thấy cả A và B. Lấy MAB sao cho AM = n.AB, lấy NAC sao cho AN = n.AC
A
M
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quý Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)