Chương III. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Dương Tiến Mạnh | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 1: Cho hình vẽ bên
? ABC và DEC có đồng dạng không?
? Cho biết AB = 5cm; BC = 13cm; ED = 3cm. Tính độ dài DC.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 2: Cho 2 tam giác và các số đo như ở hai hình bên. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao?
là góc nhọn chung
I. A�p dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
1) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
Hoặc
2) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
Hai tam giác vuông sẽ đồng dạng với nhau nếu :
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Định lý 1:
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỷ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ
?2
Áp dụng: Cho 2 hình dưới với các số đo. Chứng tỏ A’B’C’ và ABC đồng dạng
Giải
Cho A’B’C’ ABC có tỷ số đồng dạng
và A’H’ ; AH là 2 đường cao tương ứng. Chứng minh rằng:
S
HOẠT ĐỘNG NHÓM
III. T? s? hai đu?ng cao, t? s? di?n tích c?a hai tam giác đồng dạng.
Định lý 2:
T? s? hai đu?ng cao tuong ?ng c?a hai tam giác đồng dạng b?ng t? s? đ?ng d?ng.
Định lý 3:
T? s? di?n tích c?a hai tam giác đồng dạng b?ng bình phuong t? s? đ?ng d?ng.
?3
Cho ABC DEF theo tỷ số đồng dạng k = ¾ .
a) Tính độ dài đường cao DK của DEF nếu biết độ dài đường cao AH của ABC là 12m.
b) Tính SABC nếu biết SDEF là 160 m2
S
N
G
B
B’
N’
G’
Bóng cây trên mặt đất: GB = 4,5m Thanh sắt: N’G’ = 2,1m Bóng thanh sắt: G’B’ = 0,6m Tính chiều cao NG của cây
4,5
2,1
0,6
DẶN DÒ
N
G
B
B’
N’
G’
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QÚY THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Tiến Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)