Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thu Sang |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
Trường THCS Thủy Phương
Năm học: 2009 -2010
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
Trường THCS Thủy Phương
GV: Hồ Thị Thu Sang
Hình học 8: Tiết 46 - Bài 7
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các điều kiện để tam giác ABC đồng dạng tam giác MNP theo các trường hợp đã học ?
Phát biểu hai định lý về hai trường hợp đồng dạng đã học ?
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1. Định lý
TIẾT 46:
Bài toán :
CM
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1. Định lý
TIẾT 46:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Chứng minh: Xem SGK
2. Áp dụng
?1
Trong các tam giác dưới đây, các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích ?
?1
1. Định lý:
TIẾT 46:
2. Áp dụng:
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
?2
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ?
b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC= y)
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
Hình 42
a) Trong hình vẽ bên có ba tam giác:
Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
Giải:
b) Tính x và y
y = 4,5-x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) Tính BC và BD
Ta có BD là tia phân giác góc B
hay
suy ra:
CỦNG CỐ:
TN
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba ?
nhưng
Nên hai tam giác ABC và EFQ không đồng dạng.
Bạn Hoa nói đúng hay sai?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm kĩ ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SGK
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
Trường THCS Thủy Phương
Năm học: 2009 -2010
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
Trường THCS Thủy Phương
GV: Hồ Thị Thu Sang
Hình học 8: Tiết 46 - Bài 7
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các điều kiện để tam giác ABC đồng dạng tam giác MNP theo các trường hợp đã học ?
Phát biểu hai định lý về hai trường hợp đồng dạng đã học ?
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1. Định lý
TIẾT 46:
Bài toán :
CM
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
1. Định lý
TIẾT 46:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Chứng minh: Xem SGK
2. Áp dụng
?1
Trong các tam giác dưới đây, các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích ?
?1
1. Định lý:
TIẾT 46:
2. Áp dụng:
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
?2
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ?
b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC= y)
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
Hình 42
a) Trong hình vẽ bên có ba tam giác:
Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
Giải:
b) Tính x và y
y = 4,5-x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c) Tính BC và BD
Ta có BD là tia phân giác góc B
hay
suy ra:
CỦNG CỐ:
TN
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba ?
nhưng
Nên hai tam giác ABC và EFQ không đồng dạng.
Bạn Hoa nói đúng hay sai?
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm kĩ ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 SGK
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thu Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)