Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
Chia sẻ bởi Cao Trí Dũng |
Ngày 03/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Trường hợp đồng dạng thứ ba thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Trng THCS Phc My Trung
Lp 87
Nhiệt liệt chào mừng quyù thầy cô đến thăm lớp, dự giờ
Bài tập: Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng về hai tam giác đồng dạng.
…. …. ….
…. …. ….
…. ….
…. ….
(c.c.c)4đ
(c.g.c)4đ
KIỂM RA KIẾN THỨC CŨ
*Hãy phát biểu định lí về hai trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ( 2đ)
Nhận xét chung:
Trường Hợp 1: hai tam giác đồng dạng có:
+ ba cặp cạnh tỉ lệ.
Trường hợp 2: hai tam giác đồng dạng có:
+ hai cặp cạnh tỉ lệ
+ một góc xen giữa hai cặp cạnh tỉ lệ bằng nhau.
Liên quan đến độ dài ba cặp cạnh.
Liên quan đến độ dài hai cặp cạnh.
Không liên quan đến độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng qua tìm hiểu bài học hôm nay
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có
Chứng minh rằng:
Bài toán: (SGK Tr 77)
S
Hình 40
A
B
M
N
C
? Cũng giống cách chứng minh ở những bài học trước.Em hãy nêu các bước thực hiện vừa qua
.Trên AB lấy điểm M sao cho AM=A’B’
.Qua M vẽ MN//BC
(N thuộc AC)
MN//BC
(cách dựng)
1
(đồng vị)
AM = A’B’
(cách dựng)
( gt )
(g.c.g)
( gt )
( gt )
=>
HƯỚNG DẪN
*Định lý:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
B’
C’
A’
A
B
C
GT
KL
A’B’C’ ∽ABC
(g.g)
PHIẾU HỌC TẬP ( SH nhóm 4 )3’
Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích ?
700
700
500
700
550
550
700
650
400
?1
?ABC
?A`B`C`
?PMN
?D`E`F`
550
550
?1. Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích?
700
700
700
400
500
700
650
Cặp số 1
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác PMN (g-g)
Vì: theo THĐD thứ 3
Góc A = góc P
Góc B = Góc N
Cặp số 2
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác D’E’F’ (g-g)
Vì: theo THĐD thứ 3
Góc A’ = góc D’
Góc B’ = Góc E’
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?
?2
Ở hình bên cho biết AB = 3cm; AC = 4,5 cm và
a) - Trong hình có ba tam giác, đó là:
∆ABC ; ∆ADB ; ∆DBC
- Cặp tam giác đồng dạng là: ∆ADB ∽ ∆ABC
Vì : A là góc chung và
Chứng minh ADB ? ABC
Xét ADB và ABC
Có: chung
Vậy: ADB ? ABC (g.g)
(giả thiết)
b) Hãy tính các độ dài x và y,
b) Vì ADB ∽ ABC (g.g)
=>
hay
=> y = 4,5 – 2 = 2,5 cm
c) Cho biết thêm BD là phân giác góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
Tính BD ( Ch?ng minh tam gic DBC cn)
Tính BC ( p d?ng tính ch?t du?ng phn gic trong tam gic )
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
đi đôi
HỌC
VỚI
HÀNH
CÂU SỐ 1
Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng?
8cm, 12cm, 18cm và 12cm,18cm, 27cm
Có.
CÂU SỐ 2
Nếu ∆ABC vuông tại A có
=
∆A’B’C’vuông tại A’ có
=
thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau không?
Có
700
200
CÂU SỐ 3
Đúng
Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau
Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau
CÂU SỐ 4
Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
Sai.
Em hãy chọn đáp án đúng.
A.
B.
C.
D.
Nếu ABC và OMN
có thì:
B = M ; C = O
Đúng
Tam giác đồng dạng
TH đồng dạng thứ nhất
Sơ đồ tư duy về các nội dung liên quan đến tam giác đồng dạng
TH đồng dạng thứ hai
TH đồng dạng thứ ba
Đo chiều cao của bất kì vật nào
Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
A
B
C
HƯỚNG DẪN VỀ Ở NHÀ
- Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 36; 37; 38 ( SGK )
Bài 39; 40 ( SBT )
- Tiết sau luyện tập
26
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB//CD);AB=12,5cm; CD = 28,5cm và
Bài 36: (SGK/79)
(cm)
giờ học kết thúc
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Lp 87
Nhiệt liệt chào mừng quyù thầy cô đến thăm lớp, dự giờ
Bài tập: Điền các nội dung thích hợp vào chỗ trống để được các khẳng định đúng về hai tam giác đồng dạng.
…. …. ….
…. …. ….
…. ….
…. ….
(c.c.c)4đ
(c.g.c)4đ
KIỂM RA KIẾN THỨC CŨ
*Hãy phát biểu định lí về hai trường hợp đồng dạng của tam giác đã học ( 2đ)
Nhận xét chung:
Trường Hợp 1: hai tam giác đồng dạng có:
+ ba cặp cạnh tỉ lệ.
Trường hợp 2: hai tam giác đồng dạng có:
+ hai cặp cạnh tỉ lệ
+ một góc xen giữa hai cặp cạnh tỉ lệ bằng nhau.
Liên quan đến độ dài ba cặp cạnh.
Liên quan đến độ dài hai cặp cạnh.
Không liên quan đến độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết hai tam giác đồng dạng qua tìm hiểu bài học hôm nay
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có
Chứng minh rằng:
Bài toán: (SGK Tr 77)
S
Hình 40
A
B
M
N
C
? Cũng giống cách chứng minh ở những bài học trước.Em hãy nêu các bước thực hiện vừa qua
.Trên AB lấy điểm M sao cho AM=A’B’
.Qua M vẽ MN//BC
(N thuộc AC)
MN//BC
(cách dựng)
1
(đồng vị)
AM = A’B’
(cách dựng)
( gt )
(g.c.g)
( gt )
( gt )
=>
HƯỚNG DẪN
*Định lý:
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
B’
C’
A’
A
B
C
GT
KL
A’B’C’ ∽ABC
(g.g)
PHIẾU HỌC TẬP ( SH nhóm 4 )3’
Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích ?
700
700
500
700
550
550
700
650
400
?1
?ABC
?A`B`C`
?PMN
?D`E`F`
550
550
?1. Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích?
700
700
700
400
500
700
650
Cặp số 1
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác PMN (g-g)
Vì: theo THĐD thứ 3
Góc A = góc P
Góc B = Góc N
Cặp số 2
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác D’E’F’ (g-g)
Vì: theo THĐD thứ 3
Góc A’ = góc D’
Góc B’ = Góc E’
a) Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không?
?2
Ở hình bên cho biết AB = 3cm; AC = 4,5 cm và
a) - Trong hình có ba tam giác, đó là:
∆ABC ; ∆ADB ; ∆DBC
- Cặp tam giác đồng dạng là: ∆ADB ∽ ∆ABC
Vì : A là góc chung và
Chứng minh ADB ? ABC
Xét ADB và ABC
Có: chung
Vậy: ADB ? ABC (g.g)
(giả thiết)
b) Hãy tính các độ dài x và y,
b) Vì ADB ∽ ABC (g.g)
=>
hay
=> y = 4,5 – 2 = 2,5 cm
c) Cho biết thêm BD là phân giác góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD
Tính BD ( Ch?ng minh tam gic DBC cn)
Tính BC ( p d?ng tính ch?t du?ng phn gic trong tam gic )
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
đi đôi
HỌC
VỚI
HÀNH
CÂU SỐ 1
Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng?
8cm, 12cm, 18cm và 12cm,18cm, 27cm
Có.
CÂU SỐ 2
Nếu ∆ABC vuông tại A có
=
∆A’B’C’vuông tại A’ có
=
thì 2 tam giác đó đồng dạng với nhau không?
Có
700
200
CÂU SỐ 3
Đúng
Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau
Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau
CÂU SỐ 4
Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
Sai.
Em hãy chọn đáp án đúng.
A.
B.
C.
D.
Nếu ABC và OMN
có thì:
B = M ; C = O
Đúng
Tam giác đồng dạng
TH đồng dạng thứ nhất
Sơ đồ tư duy về các nội dung liên quan đến tam giác đồng dạng
TH đồng dạng thứ hai
TH đồng dạng thứ ba
Đo chiều cao của bất kì vật nào
Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được
A
B
C
HƯỚNG DẪN VỀ Ở NHÀ
- Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Bài tập về nhà: Bài 36; 37; 38 ( SGK )
Bài 39; 40 ( SBT )
- Tiết sau luyện tập
26
Tính độ dài x của đoạn thẳng BD trong hình 43 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng ABCD là hình thang (AB//CD);AB=12,5cm; CD = 28,5cm và
Bài 36: (SGK/79)
(cm)
giờ học kết thúc
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Trí Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)