Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Quyên |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
HỘI THI TAY NGHỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
KIỂM TRA BÀI CỦ
1/ Định nghĩa hai tam giác đồng dạng
Hai tam giác được gọi là đồng dạng khi 3 góc của tam giác nầy bằng 3 góc của tam giác kia , 3 cạnh của tam giác nầy tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia .
2/ Phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng
Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo thành tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho .
3/ Phát biểu định lý về trường trường hợp đồng dạng thứ 2 .
Nếu 3 cạnh của tam giác nầy tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng
BÀI TOÁN
a/ Tính và so sánh
hai tỉ số :
c/ Dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF
b/ Đo độ dài đoạn thẳng BC và EF, tính tỉ số và so sánh với hai tỉ số
TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I/ ĐỊNH LÝ : Nếu hai cạnh của tam giác nầy tỉ lệ với hai cạnh tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đó đồng dạng .
CHỨNG MINH
* Trên AB lấy điểm M sao cho AM =
* Từ M kẽ Mx // BC cắt AC tại N
* Ta lại có :
( gt )
Mà : AM = ( cách dựng )
Xét
có : AM = ( cd ) ; AN = ( cmt ) ; Â = ( gt )
II/ ÁP DỤNG :
?2
A
B
C
2
3
4
6
D
E
F
P
Q
R
3
5
Cho biết cặp tam giác nào đồng dạng theo trường hợp hai
II/ ÁP DỤNG :
?3
a/ Vẽ tam giác ABC
có BÂC =
AB = 5 cm ; AC = 7,5 cm
b/ Lấy trên các cạnh AB , AC lần lượt hai điểm D , E sao cho AD = 3 cm , AE = 2 cm .
Xét tam giác AED và tam giác ABC có :
 : góc chung
A
B
C
.
D
5
·
E
7,5
3
2
Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ?
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
* Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
* Định lý về 2 tam giác đồng dạng
* Trường hợp đồng dạng thứ nhất
* Trường hợp đồng dạng thứ hai
* Làm bài tập 32 – 33 – 34 SGK T 77
* Làm bài tập SBT 35 – 36 – 37 – 38
Trang 93 – 94 – 95
HƯỚNG DẨN BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI TẬP 32
O
X
Y
.
.
.
.
A
5Cm
B
16cm
C
8cm
D
10cm
Chứng minh hai tam giác OCB và tam giác OAD đồng dạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)