Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Trường hợp đồng dạng thứ hai thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
* Bài tập: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
a. 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm;
b. 3cm, 4cm, 5cm và 9cm, 15cm, 18cm;
c. 2dm, 2dm, 1dm và 1dm, 1dm, 0,5dm.
* Định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đồng dạng vì:
* Bài tập
a. 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm;
? Không đồng dạng vì:
? Đồng dạng vì:
b. 3cm, 4cm, 5cm và 9cm, 15cm, 18cm;
c. 2dm, 2dm, 1dm và 1dm, 1dm, 0,5dm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 45 - Bài 6
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Lớp 8B
Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng
?
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
1. ĐỊNH LÍ:
Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ 36.
?1
- So sánh các tỉ số và
Tiết 45 - Bài 6 -
?1
Trả lời:
- Đo BC =
1,6 cm
EF =
3,2 cm
Từ (1) và (2):
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
1. ĐỊNH LÍ:
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
A
C
B
A`
C`
B`
?ABC và ? A`B`C`
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
- Chứng minh ?AMN = ?A`B`C`
* Chứng minh:
A
C
B
A`
C`
B`
M
N
?ABC và A`B`C`
?ABC A`B`C`
* Hướng dẫn:
- Hãy tạo ra một tam giác bằng với ?A`B`C` và đồng dạng với ?ABC.
??AMN
A’B’C’ ABC
A
B
C
A’
B’
C’
M
N
MN // BC
ABC và A’B’C’
A’B’C’ ABC
S
C/m:
Từ (1) và (2), suy ra AN = A’C’.
(gt) ; AN = A’C’ (cmt)
S
A’B’C’ ABC
S
Î
Vì AM = A’B’, nên suy ra
AM = A’B’ ( cách dựng),
1. ĐỊNH LÍ:
2. ÁP DỤNG:
Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không vì sao?
?1
?Trả lời:
Xét ?ABC và ?DEF có:
ABC DEF (c-g-c)
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
2. ÁP DỤNG:
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau:
?2
?Trả lời:
a) b) c)
* DEF khoâng ñoàng daïng vôùi PQR vì:
ABC khoâng ñoàng daïng vôùi PQR
2. ÁP DỤNG:
?3
a. Vẽ tam giác ABC có góc BAC = 500, AB = 5 cm, AC = 7,5 cm.
b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
A
C
B
500
7,5
2
5
3
E
D
?3
? Hướng dẫn:
+ Hai tam giác ABC và AED đều có góc A chung
+ So sánh tỉ số rồi rút ra kết luận
+ Vẽ hình
? Chứng minh:
+ Xét ?ABC và ?AED có:
* Â chung
Cho ?ABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM = 10cm, trên cạnh AC đặt đoạn thẳng AN = 8cm. Tính độ dài đoạn th?ng MN ?
B
A
M
Xét ABC và ANM có:
Hướng dẫn
C
N
12
15
8
18
10
?
* Bài 2 (Phi?u h?c t?p)
vì
chung
?ABC đồng dạng ?ANM (c-g-c)
1. Nêu định lý trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
- Giống: Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa.
- Khác nhau:
+ Trường hợp bằng nhau thứ hai: Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ hai: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
Củng cố:
Hai tam giác
đồng dạng
với nhau(c.g.c)
Hai cặp cạnh tỉ lệ
Cặp góc xen giữa hai cặp
cạnh t? lệ bằng nhau
Ô chữ bí mật
đi đôi
HỌC
VỚI
HÀNH
Ô chữ bí mật
đi đôi
Học
với
hành
TRƯờNG HợP ĐồNG DạNG THứ HAI
§ 6.
1. ĐỊNH LÝ:(sgk)
2.ÁP DỤNG:
CÂU SỐ 1
Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng:
8cm, 12cm, 18cm và 27cm, 18cm, 12cm
Có.
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 2
Nếu ∆ABC vuông tại A có AB=4cm, AC= 6cm và ∆A’B’C’vuông tại A’ có A’B’=2cm, B’C’=3cm thì 2 tam giác đó có đồng dạng với nhau không?
Có
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 3
Đúng
Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau
Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 4
Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
Sai.
5
4
3
2
1
Hết giờ
Xét hai tam giác vuôngABC và A’B’C’có:
Chứng minh:
 chung
Do đó :
Lưu ý: chỉ cần xét xem hai cạnh góc vuông có tỉ lệ nhau hay không ?
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc các định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.
2. Bài tập về nhà số 33, 34 SGK (77)
3. Đọc trước bài "Trường hợp đồng dạng thứ ba".
Cám ơn và chúc sức khỏe cac thầy cô
Chúc các con học tốt
* Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
* Bài tập: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không?
a. 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm;
b. 3cm, 4cm, 5cm và 9cm, 15cm, 18cm;
c. 2dm, 2dm, 1dm và 1dm, 1dm, 0,5dm.
* Định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Đồng dạng vì:
* Bài tập
a. 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm;
? Không đồng dạng vì:
? Đồng dạng vì:
b. 3cm, 4cm, 5cm và 9cm, 15cm, 18cm;
c. 2dm, 2dm, 1dm và 1dm, 1dm, 0,5dm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 45 - Bài 6
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Lớp 8B
Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng
?
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
1. ĐỊNH LÍ:
Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ 36.
?1
- So sánh các tỉ số và
Tiết 45 - Bài 6 -
?1
Trả lời:
- Đo BC =
1,6 cm
EF =
3,2 cm
Từ (1) và (2):
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
1. ĐỊNH LÍ:
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
A
C
B
A`
C`
B`
?ABC và ? A`B`C`
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
- Chứng minh ?AMN = ?A`B`C`
* Chứng minh:
A
C
B
A`
C`
B`
M
N
?ABC và A`B`C`
?ABC A`B`C`
* Hướng dẫn:
- Hãy tạo ra một tam giác bằng với ?A`B`C` và đồng dạng với ?ABC.
??AMN
A’B’C’ ABC
A
B
C
A’
B’
C’
M
N
MN // BC
ABC và A’B’C’
A’B’C’ ABC
S
C/m:
Từ (1) và (2), suy ra AN = A’C’.
(gt) ; AN = A’C’ (cmt)
S
A’B’C’ ABC
S
Î
Vì AM = A’B’, nên suy ra
AM = A’B’ ( cách dựng),
1. ĐỊNH LÍ:
2. ÁP DỤNG:
Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không vì sao?
?1
?Trả lời:
Xét ?ABC và ?DEF có:
ABC DEF (c-g-c)
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Tiết 45 - Bài 6 -
2. ÁP DỤNG:
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau:
?2
?Trả lời:
a) b) c)
* DEF khoâng ñoàng daïng vôùi PQR vì:
ABC khoâng ñoàng daïng vôùi PQR
2. ÁP DỤNG:
?3
a. Vẽ tam giác ABC có góc BAC = 500, AB = 5 cm, AC = 7,5 cm.
b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
A
C
B
500
7,5
2
5
3
E
D
?3
? Hướng dẫn:
+ Hai tam giác ABC và AED đều có góc A chung
+ So sánh tỉ số rồi rút ra kết luận
+ Vẽ hình
? Chứng minh:
+ Xét ?ABC và ?AED có:
* Â chung
Cho ?ABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM = 10cm, trên cạnh AC đặt đoạn thẳng AN = 8cm. Tính độ dài đoạn th?ng MN ?
B
A
M
Xét ABC và ANM có:
Hướng dẫn
C
N
12
15
8
18
10
?
* Bài 2 (Phi?u h?c t?p)
vì
chung
?ABC đồng dạng ?ANM (c-g-c)
1. Nêu định lý trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
- Giống: Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc xen giữa.
- Khác nhau:
+ Trường hợp bằng nhau thứ hai: Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.
+ Trường hợp đồng dạng thứ hai: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
2. Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
Củng cố:
Hai tam giác
đồng dạng
với nhau(c.g.c)
Hai cặp cạnh tỉ lệ
Cặp góc xen giữa hai cặp
cạnh t? lệ bằng nhau
Ô chữ bí mật
đi đôi
HỌC
VỚI
HÀNH
Ô chữ bí mật
đi đôi
Học
với
hành
TRƯờNG HợP ĐồNG DạNG THứ HAI
§ 6.
1. ĐỊNH LÝ:(sgk)
2.ÁP DỤNG:
CÂU SỐ 1
Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng:
8cm, 12cm, 18cm và 27cm, 18cm, 12cm
Có.
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 2
Nếu ∆ABC vuông tại A có AB=4cm, AC= 6cm và ∆A’B’C’vuông tại A’ có A’B’=2cm, B’C’=3cm thì 2 tam giác đó có đồng dạng với nhau không?
Có
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 3
Đúng
Mọi tam giác đều thì đồng dạng với nhau
Mọi tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau
5
4
3
2
1
Hết giờ
CÂU SỐ 4
Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau
Sai.
5
4
3
2
1
Hết giờ
Xét hai tam giác vuôngABC và A’B’C’có:
Chứng minh:
 chung
Do đó :
Lưu ý: chỉ cần xét xem hai cạnh góc vuông có tỉ lệ nhau hay không ?
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc các định lí, nắm vững cách chứng minh định lí.
2. Bài tập về nhà số 33, 34 SGK (77)
3. Đọc trước bài "Trường hợp đồng dạng thứ ba".
Cám ơn và chúc sức khỏe cac thầy cô
Chúc các con học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)